Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Vật sống sau khi trao đổi chất thì nó sẽ lớn lên và bắt đầu quá trình sinh sản.
-Vật khôg sống sau khi trao đổi chất thì nó sẽ không còn tác dụng.
Hạt thóc
Cây mạ
Cây lúa
Cây nến bắt đầu cháy
Cây nến đang cháy
Cây nến cháy hết thành sáp
Ten cac cay: san , trau khong , ho tieu , cay but moc , cay to hong
- Nhom a: san
- Nhom b: trau khong , ho tieu
- Nhom c: cay but moc
- Nhom d: cay to hong
Dac diem phan loai:
- Re cu: re phinh to
- Re moc: re phu moc tu than va canh tren mat dat , moc vao tru bam
- Re tho: re moc nguoc len tren mat dat
- Re giac mut: bien doi thanh giac mut dam vao than va canh cua cay khac
2. Hãy viet những đặc điểm mà em dùng để phân loại (dựa vào sự thay đổi hình dạng? vị trí? chức năng cảu rễ?...)
Hình dạng:
+ Rễ chùm: rễ mọc thành từng chùm, dài gần bằng nhau
+ Rễ cọc: Một cái rễ to, khỏe, cắm sâu xuống đất, từ cái rễ đó mọc ra các rễ con khác
mình chỉ biết có nấy thôi nên đừng giận nha
1.Đáp án đúng là D nhé
2.Đáp án đúng là C nhé
(sai thôi nhé)
~chúc bn hk tốtt~
TL
câu 1: D. A và B đúng
câu 2: C. Cho viên đá vôi (calcium carbonate) vào dung dịch hydrochloride acid thì nó bị tan giần ra.
HT
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
1. Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau thì trường hợp nào chúng hút nhau? Trường hợp nào chúng đẩy nhau?
=> Xung quanh nam châm có từ trường, từ trường tạo thành hình vòng cung và đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm. Vậy nếu để hai cực cùng dấu (2 cực nam hoặc 2 cực bắc) của hai nam châm đối diện với nhau, thì hướng đi của hai từ trường cũng hướng vào nhau, tức mũi tên chỉ hướng đi của hai nam châm quay ngược hướng với nhau, từ trường không thể gặp nhau dẫn đến hai nam châm sẽ đẩy nhau.
Ngược lại, nếu đặt cực bắc của nam châm này đối diện với cực nam của nam châm kia thì mũi tên chỉ hướng đi của hai từ trường sẽ cùng chỉ về một hướng, lúc này từ trường sẽ như một sơi dây vô hình kéo hai nam châm lại gần nhau, vì thế hai cục nam chấm đặt trái dấu sẽ hút nhau.
Từ trường trong nam châm vô hình nên chúng ta không thể quan sát được, để thấy rõ từ trường hoặc quan sát nguyên nhân dẫn đến nam châm cùng cực đẩy nhau, trái cực hút nhau bạn có thể dùng mạt sắt rải xung quanh nam châm sẽ thấy chúng tạo nên hình ảnh của từ trường nam châm đấy nhé. Đây cũng là cách làm quen thuộc tại các trường học để thí nghiệm tính chất của nam châm.
2. Khi bị đun nóng thì đường có bị biến đổi thành chất khác không?
Trả lời
=> Ở nhiệt độ đun sôi các loại đường đơn giản không có biến đổi đáng kể
1. Cơm nếp lên men thành rựu thể hiện sự biến đổi hóa học. : Đ
2. Khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi nước hoa. Điều này thể hiện chất khí dễ bị nén. :S
3. Sự sôi là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. :Đ
4. Hóa hơi nước là quá trình thể hiện sự biến đổi hóa học. :S
Ta thấy có hiện tượng trong bình nước có thực vật thủy sinh đang phát triển, nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn, thủy sinh đó sẽ không thể lớn lên và phát triển.
@Hoàng Thủy Tiên
- Con gà, cây đậu cần ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng (thức ăn, phân bón, ...), không khí,... để sống.
- Hòn đá không cần các điều kiện giống như con gà, cây đậu.
- Sau một thời gian nuôi trồng, cây đậu, con gà lớn lên. Hòn đá thì không có sự thay đổi kích thước.
- Những điểm khác nhau của vật sống và vật không sống: Vật sống có sự trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài ), có sự lớn lên, sinh sản.
Tham khảo:
a) Khi cho cây nến vào nước ta thấy nến không tan trong nước
b) Khi đun sôi có hiện tượng nến bị chảy, đây là hiện tượng vật lí: nến nóng chảy bởi nhiệt.
c) Khi mang nến đi đốt, nến cháy và kích thước cây nến sẽ giảm dần. Trong quá trình đó diễn ra 2 hiện tượng: hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
- Hiện tượng vật lí: biến đổi về trạng thái cây nến nhưng không thay đổi chất ban đầu của cây nến ( từ rắn thành lỏng rồi thành hơi)
- Hiện tượng hóa học: giai đoạn hơi nến cháy trong không khí chứa oxygen tạo thành carbon dioxide và hơi nước (giai đoạn đó nến đã chuyển thành chất khác là hiện tượng biến đổi hóa học)
a) Nến không tan trong nước
b) Khi đun nóng nến chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
=> Đó là quá trình nóng chảy làm cây nến chuyển thể
=> Sự biến đổi vật lí
c) Khi đem cây nến đi đốt
=> Xảy ra quá trình đốt cháy, nến chuyển thành chất mới
=> Sự biến đổi hóa học