Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thực thà ---> thật thà
bao biện---> nguỵ biện
tinh tú---> tinh tuý
100% đúng nha
thực thà -> thật thà
bao biện -> ngụy biện
tính tú -> tinh tuý
Ko chắc\
Hk tốt
CẦN PHẢI CÓ THÁI ĐỘ YÊU THƯƠNG VỚI BẠN BÈ
LÀM SAI THÌ CẦN THẬT THÀ NHẬN LỖI , KHÔNG NÊN BAO BIỆT
TIM LÀ BỘ PHẬN QUAN TRỌNG CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
CÓ 1 SỐ BẠN CÒN BÀN NÓI VỀ LỚP
a) thân thương => thân thiện
b) thực thà => thật thà
c) trọng yếu => quan trọng
d) bàng quang => bàng quan
a. Phát hiện ngôn ngữ dùng từ và chữa lỗi trong các câu sau :
- Em rất thích Thạch Sanh vì Thạch Sanh đã vượt qua nhiều thử thách khó khăn.
Sửa.
- Em rất thích nhân vật Thạch Sanh vì Thạch Sanh đã vượt qua nhiều thử thách khó khăn.
a) Lỗi : lặp từ
Từ sai : lớn lên hoặc trưởng thành
Sửa lỗi : Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành
b) Lỗi : dùng từ không đúng nghĩa
Từ sai : bao biện
Sửa lỗi : hãy thực thà nhận lỗi , không nên ngụy biện
B, Hãy thật thà nhận lỗi, không nên bao biện
>> Hãy thật thà nhận lỗi, không nên biện hộ
a) – yếu điểm: điểm quan trọng;
Sửa: Mặc dù còn một số khuyết điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
b) – đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không qua bần cử)
Sửa: Trong cuộc họp lớp,Lan đã được các bạn nhất trí bầu làm lớp trưởng.
c) – chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.
Sửa: Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
d) Sửa: Hắn quát lên một tiếng rồi tống một đấm vào bụng ông Hoạt.
e) Sửa: Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên ngụy biện.
f) Câu này đúng rồi mà bạn.
Câu 1: Chỉ ra các lỗi dùng từ và sữa chữa
a) Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' yếu điểm '' bằng từ '' nhược điểm ''
- Viết lại : Mặc dù còn một số nhược điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
b) Trong cuộc họp lớp,Lan đã đượccác bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' đề bạt '' bằng từ '' bầu chọn ''
- Viết lại : Trong cuộc họp lớp,Lan đã được các bạn nhất trí bầu chọn làm lớp trưởng
c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã đc tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' chứng thực '' bằng từ '' chứng kiến ''
- Viết lại : Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
d) Hắn quát lên một tiếng rồi đá vào bụng ông Hoạt
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' đá '' bằng từ '' đấm ''
- Viết lại : Hắn quát lên một tiếng rồi đấm vào bụng ông Hoạt
e) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi,không nên bao biện
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' thực '' bằng từ '' thật ''
- Viết lại : Làm sai thì cần thật thà nhận lỗi,không nên bao biện
f) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của văn hóa dân tộc
=> Nếu bạn viết từ '' tinh tú '' thì còn có chỗ sai mà sửa nhưng bạn viết như thế này thì đúng rồi nhé, không cần sửa gì đâu
Tóm tắt truyện Em bé thông minh
Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài mọi người hy vọng tìm ra người hiền tài giúp nước.
Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài cậu bé, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.
Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han, đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.
Soạn bài Chưã lỗi dùng từ ( tiếp theo )
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Gợi ý: Câu (1), nghĩa của từ đá không phù hợp với nghĩa của từ tống (thay từ đá bằng từ đấm hoặc thay từ tống bằng từ tung); câu (2), từ thành khẩn phù hợp với việc nhận lỗi (thay cho thật thà), từ bao biện có nghĩa là ôm đồm làm nhiều việc, không phù hợp, nên thay bằng nguỵ biện (có ý nghĩa tranh cãi giả tạo, vô căn cứ). Câu (3), tinh tú có nghĩa là các vì sao, không phù hợp, nên thay bằng tinh tuý (phần giá trị nhất, quý báu nhất).
Soạn bài Luyện nói kể chuyện
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
b, Thực thà: tính người tự bộc lộ một cách tự nhiên, không giả tạo