Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dự đoán chu kì T của con lắc đơn phụ thuộc vào những đại lượng đặc trưng chiều dài l, khối lượng vật nặng m, biên độ góc α0.
Để kiểm tra từng dự đoán đó, ta cần tiến hành thí nghiệm thay đổi một đại lượng và giữ không đổi hai đại lượng còn lại.
\(T=\frac{36}{20}=1,8s\\ T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\Rightarrow g=\frac{4\pi^2l}{T^2}=9,75\)
+ Con lắc thực hiện 20 dao động trong 36 s → T = 36 20
Chú ý: lấy số π theo máy tính.
ü Đáp án A
Đáp án A
+ Con lắc thực hiện 20 dao động trong 36 s => T = 36 20
Chú ý: lấy số π theo máy tính.
+ Con lắc thực hiện 20 dao động trong 36 s ® T = 36 20
+ T = 2 π l g ® g = 4 π 2 l T 2 = 4 π 2 .0 , 8 36 20 2 = 9 , 748 m / s 2
Chú ý: lấy số π theo máy tính.
Đáp án A
Chọn đáp án D
+ Ta có: T = 2 π l g ⇒ g = 4 π 2 l T 2 ⇒ g ¯ = 4 π 2 l ¯ T 2 ¯ = 4 π 2 .0 , 99 2 , 00 2 ≈ 9 , 8 m / s 2
+ Vì g = 4 π 2 l T 2 ⇒ δ g = δ l + δ T 2 ⇔ Δ g g ¯ = Δ l l ¯ + 2 Δ T T ¯ ⇒ Δ g = g ¯ Δ l l ¯ + 2 Δ T T ¯
Thay số ta có Δ g = 9 , 8 1 99 + 2. 0 , 01 2 , 00 ≈ 0 , 2 ⇒ g = 9 , 8 ± 0 , 2 m / s 2
Dự đoán chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào nơi làm thí nghiệm, để kiểm chứng dự đoán đó, ta cần tiến hành thí nghiệm với con lắc có chiều dài không đổi tại những nơi khác nhau.