K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

GIỜ BÀI NÀY KHÔNG CÒN GIAO LƯU NỮA

(1) (M+1)^2 -2m=m^2 +1 >=0 moi m => (1) được c/m

(2) x1^2 +x^2 =12

=> 4(m+1)^2 -4m =12

m^2+m+1=3 => m=1, -2

=> m

(3) từ  (2)  GTNN A=3/4 khi x=-1/2

có thể sai đừng tin

8 tháng 3 2016

gọi 2 nghiệm của pt là x1;x2

vì cạnh góc vuông = căn 34 =>tổng bình phương 2 cạnh góc vuông là x12+x22=34 (*)

tìm ra đen ta rôi tim nghiệm theo m thay  vô (*) rồi giải pt là ra m thỏa mãn điều kiện

9 tháng 3 2016

cậu còn cách khác không chứ , tớ đã tính làm cách đó rồi nhưng không khả quan lắm đâu - vì số wá to

7 tháng 3 2021

Vì phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) nên theo hệ thức VI-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+5\\x_1x_2=3m+6\end{matrix}\right.\)

Mà \(x_1,x_2\) là độ dài của hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5  nên ta có:\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=25\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=25\Rightarrow\left(m+5\right)^2-2\left(3m+6\right)=25\Leftrightarrow m^2+10m+25-6m-12=25\Leftrightarrow m^2+4m-12=0\Leftrightarrow m^2-2m+6m-12=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-6\end{matrix}\right.\) b Vì phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) nên theo hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-6\\x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow T=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(2m-6\right)^2-2\left(2m-2\right)=4m^2-24m+36-4m+4=4m^2-28m+40=4m^2-28m+49-9=\left(2m-7\right)^2-9\ge-9\) Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{2}\)

7 tháng 3 2021

Trước đó phải chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt cách cách tính denta đúng ko ạ