K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:Cho các tập hợp A=(-∞ ; m) và B=(3m-1; 3m+3) Tìm m để: a, \(A\cap B=\varnothing\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\)) b,\(B\subset A\)( đs m<\(\dfrac{-3}{2}\)) c,\(A\subset C_RB\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\)) d,\(C_RA\cap B\ne\varnothing\)( đs m \(\ge\dfrac{-3}{2}\)) Bài 2: Cho A=\(\left(-\infty;-2\right)\)và B=\(\left(2m+1;+\infty\right)\). Tìm m để A\(\cup\)B=R Bài 3: a, Tìm m để (1 ; m) \(\cap\) (2 ; +\(\infty\))\(\ne\varnothing\) b, Viết tập A gồm các phần...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho các tập hợp A=(-∞ ; m) và B=(3m-1; 3m+3) Tìm m để:

a, \(A\cap B=\varnothing\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\))

b,\(B\subset A\)( đs m<\(\dfrac{-3}{2}\))

c,\(A\subset C_RB\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\))

d,\(C_RA\cap B\ne\varnothing\)( đs m \(\ge\dfrac{-3}{2}\))

Bài 2: Cho A=\(\left(-\infty;-2\right)\)và B=\(\left(2m+1;+\infty\right)\). Tìm m để A\(\cup\)B=R

Bài 3:

a, Tìm m để (1 ; m) \(\cap\) (2 ; +\(\infty\))\(\ne\varnothing\)

b, Viết tập A gồm các phần tử x thỏa mãn điều kiện\(\left\{{}\begin{matrix}x\le3\\x+1\ge\\x< 0\end{matrix}\right.0}\)

với x+1\(\ge0\)dưới dạng tập số.

Bài 4:

Cho A=(m;m+2) và B+(n;n+1). Tìm điều kiện của các số m và n để A\(\cap\)B=\(\varnothing\)

Bài 5:

Cho tập hợp A=\(\left(m-1;\dfrac{m+1}{2}\right)\)và B=\(\left(-\infty;-2\right)\cup\left(2;+\infty\right)\). Tìm m để:

a, \(A\cap B\ne\varnothing\)

b, \(A\subset B\)

c, \(B\subset A\)

d, \(A\cap B=\varnothing\)

Bài 6:Cho 2 tập khác rỗng: A=(m-1 ; 4) và B=(-2 ; 2m+2), với ác định m để:

a, A\(\cap B\ne\varnothing\)

b, A\(\subset B\)

c,\(B\subset A\)

1

Bài 6:

a: Để A giao B khác rỗng thì 2m+2<=4 hoặc m-1>=-2

=>m<=1 hoặc m>=-1

b: Để A là tập con của B thì m-1>-2 và 4<=2m+2

=>m>-1 và 2m+2>=4

=>m>-1 và m>=1

=>m>=1

c: Để B là tập con của B thì m-1<-2 và 2m+2<=4

=>m<-1 và m<=1

=>m<-1

1: A=[-3;6)

C={1;3}

2: B\(\cap\)C={1}

A\B=[-3;-1)

NV
5 tháng 10 2019

Tập C chắc bạn viết nhầm, \(x< -8\) mới đúng, chứ chẳng ai cho vô lý thế kia

\(A=\left[-1;5\right]\) ; \(B=[2;+\infty)\); \(C=\left(-\infty;-8\right)\cup[2;+\infty)\)

\(A\cap B=\left[2;5\right]\) ; \(A\cup C=\left(-\infty;-8\right)\cup[-1;+\infty)\)

\(A\backslash B=[-1;2)\) ; \(B\backslash C=\varnothing\)

NV
29 tháng 9 2020

\(x^4-2x^3+\left(m-14\right)x^2+\left(2m+6\right)x-3m+9=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3-14x^2+6x+9+m\left(x^2+2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x-3\right)\left(x^2-4x-3\right)+m\left(x^2+2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x-3\right)\left(x^2-4x+m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x-3=0\\x^2-4x+m-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\\x^2-4x+m-3=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

a/ Tập X có đúng 4 phần tử khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb khác 1 và -3

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=4-\left(m-3\right)>0\\1^2-4.1+m-3\ne0\\\left(-3\right)^2-4.\left(-3\right)+m-3\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 7\\m\ne6\\m\ne-18\end{matrix}\right.\)

b/ Do (1) không thể đồng thời có 2 nghiệm \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\) nên X có 2 phần tử khi:

TH1: \(\left(1\right)\) vô nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow m>7\)

TH2: (1) có nghiệm kép \(x=1\) hoặc \(x=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=0\\\left[{}\begin{matrix}-\frac{b}{2a}=1\\-\frac{b}{2a}=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=7\\\left[{}\begin{matrix}2=1\\2=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (ko có m thỏa mãn)

Vậy \(m>7\)

Câu 6:

a: A={-1;1;3}

b: X={-1;1}; X={-1;1;3}; X={-1;3}

Câu 5: 

Mệnh đề này sai vì chẳng có giá trị x là số hữu tỉ nào để \(x^2=2\) hết

Mệnh đề phủ định là: \(\overline{A}:\forall x\in Q,x^2< >2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2019

Bài 1:

\(|x-1|>3\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x-1>3\\ x-1< -3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x>4\\ x< -2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left\{x\in\mathbb{R}|x\in (4;+\infty) \text{hoặc }x\in (-\infty;-2)\right\}\)

\(|x+2|< 5\Leftrightarrow -5< x+2< 5\Leftrightarrow -7< x< 3\Leftrightarrow x\in (-7;3)\)

\(\Rightarrow B=\left\{x\in\mathbb{R}|x\in (-7;3)\right\}\)

Do đó: \(A\cap B=\left\{\in\mathbb{R}|x\in (-7;-2)\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2019

Bài 2:

\(2< |x|\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x>2\\ x< -2\end{matrix}\right.(1)\)

\(|x|< 3\Leftrightarrow -3< x< 3(2)\)

Từ (1);(2) suy ra để $2< |x|< 3$ thì: \(\left[\begin{matrix} 2< x< 3\\ -3< x< -2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x\in (2;3)\\ x\in (-3;-2)\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn A qua hợp các khoảng:

\(A=(-3;-2)\cup (2;3)\)

19 tháng 8 2017

\(A\cap B=\left\{1\right\}\)

\(A\cup B=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

6 tháng 7 2019

a) y xác định \(\Leftrightarrow2x^2-5x+2\ne0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\ne0\\2x-1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\). Vậy tập xác định D = R / { 2; 1/2}

b) y xác định \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\2x+4\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ge-2\end{matrix}\right.\).

Vậy tập xác định D = \([-2;+\infty)/1\)

7 tháng 7 2019

y xác định \(\Leftrightarrow x^2-3x+m-1\ne0\forall x\in R\)

suy ra phương trình x2 - 3x + m - 1 = 0 vô nghiệm

\(\Rightarrow\Delta=9-4\left(m-1\right)< 0\Leftrightarrow9-4m+4< 0\Leftrightarrow m>\frac{13}{4}\)

\(\Rightarrow m\in\left(\frac{13}{4};+\infty\right)\)