K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

a, xét tam giác ABD và tam giác ACE có góc A chung

AB = AC (gt)

góc ADB = góc AEC = 90 

=> tam giác ABD = tam giác ACE (ch-gn)

b, tam giác abd = tam giác ACE (câu a)

=> góc ABD = góc ACE (Đn)

AB = AC (gt) => tam giác ABC cân tại  A (Đn) => góc ABC = góc ACB

có ABD + góc DBC = góc ABC 

góc ACE + góc ECB = góc ACB 

=> góc DBC = góc ECB

=> Tam giác IBC cân tại I 

=> IB = IC

xét tam giác EIB và tam giác DIC có : góc EIB = góc DIC (đối đỉnh)

góc BEC = góc CDB = 90

=> tam giác EIB = tam giác DIC (ch-gn)

=> EI = ID (đn)

16 tháng 12 2021

đn là gì đấy bạn

 

15 tháng 12 2020

K lm mà đòi cs ăn thì ăn đầu buồy!!

 

bạn không được nói vậy , nói thế là khinh người khác và đây là nơi chúng ta giao lưu giúp nhau mà , nên bạn không được nói bậy như thế.

16 tháng 11 2023

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

Xét ΔAEI vuông tại E và ΔADI vuông tại D có

AI chung

AE=AD

Do đó: ΔAEI=ΔADI

=>EI=DI

c: ΔABD=ΔACE

=>BD=CE

BI+DI=BD

CI+EI=CE
mà EI=DI và BD=CE

nên BI=CI

IB=IC

AB=AC

Do đó: AI là đường trung trực của BC

=>AI\(\perp\)BC

15 tháng 2 2020

a, Xét 2 tam giác vuông ΔABD và ΔACE có:

AB = AC (gt); 

góc A chung

⇒ ΔABD = ΔACE (cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm)

b, ΔABD = ΔACE ⇒ AD = AE

⇒ AC - AD = AB - AE ⇒ BE = CD

Xét 2 tam giác vuông ΔBIE và ΔCID có:

BE = CD

\(\widehat{BEI}=\widehat{CDI}\) ( đối đỉnh )

⇒ ΔBEI = ΔCDI (cạnh góc vuông - góc nhọn)

15 tháng 2 2020

A B C D E I

     hình vẽ 

17 tháng 12 2019

a)xét tam giác ABD và tam giác ACE có AB =AC,góc A là góc chung 

góc ABD =ACE ( 2 góc đáy của tam giác cân)

kl tự ghi nha

18 tháng 12 2017

A B C D E I H

a) Cm BD = CE

\(\Delta ABC\)có AB = AC => \(\Delta ABC\)là tam giác cân tại A

Xét \(\Delta EBC\)và \(\Delta DCB\)

Góc B = Góc C (Vì \(\Delta ABC\)cân)

BC : cạnh huyền chung

=> \(\Delta EBC=\Delta DCB\)(cạnh huyền - góc nhọn)

=> BD = CE (cạnh tương ứng) => ĐPCM

b) CM: EI = DI

Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AHC\)có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\\BH=HC\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(c.g.c\right)}\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(góc tương ứng)

xét tam giác vuông AIE và tam giác vuông AID có

AI là cạnh huyền chung

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) ( cmt)

do đó \(\Delta AIE=\Delta AID\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra EI = ID ( 2 cạnh tương ứng )

c)   \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) mà tia AH nằm giữa tia AB và AC nên AH là phân giác \(\widehat{BAC}\) (1)

\(\Delta AIE=\Delta AID\) suy ra \(\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\) ( 2 góc tương ứng )

mà tia AI nằm giữa 2 tia AE và AD suy ra AI là phân giác \(\widehat{EAD}\) hay \(\widehat{BAD}\) (2)

từ (1)  và (2) suy ra ba điểm A;I:H thẳng hàng