K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

bạn nào giúp mk vẽ hình đc không

27 tháng 2 2020

Xét ΔADE và ΔABC có :
AD = AB (gt)

góc DAE =góc BAC = 90 độ
AE = AC (gt)
Do đó : ΔADE = ΔABC(c − g − c)
⇒ DE = BC ( hai cạnh tương ứng )
b.
Ta có :
góc ADE =góc CDN ( hai góc đối đỉnh )
góc C= góc E
( vì ΔADE = ΔABC )
⇒ góc N = góc A 90đọ
Hay DE ⊥ BC
Vậy DE ⊥ BC

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

b: Xét ΔAMD và ΔANB có

AM=AN

MD=NB

AD=AB

Do đó: ΔAMD=ΔANB

28 tháng 7 2017

tuwj vex hinhf nha 

1 a. xét tam giác abc có

góc  a + góc b + góc  c = 180 độ

t/s vào tính đc góc  b + góc  c= 120 độ 

góc acb = 120 độ : ( 2+1).1=40 độ 

b) xét tam giác abc có 

góc  a + góc b + góc  c = 180 độ

t/s vào tính đc góc abc = 80 độ

có bi là tia phân giác của góc abc 

=> góc abi = góc ibc = 80 độ :2=40 độ

có ci là tia phân giác của góc acb 

=> góc aci = gócicb = 40 độ : 2 = 20 độ 

xét tam giác ibc có 

góc bic + góc ibc + bci = 180độ 

thay số vào tính đc góc bic = 120 đọ( nghĩ z chứ chưa tính kĩ nha ) 

28 tháng 7 2017

2.

có ae=ad 

=> tam giác ade cân tại e      (1)

lại có góc a = 60 độ     (2) 

(1)(2)=> tam giác ade là tam giác đều 

b) có d là trung điểm của ac

=> ad=cd        (1)

lại có ed=ad ( tam giác ade là tam giác đều )(2) 

(1)(2)=> cd=ed 

=> tam giác dec cân tại d 

c) 

24 tháng 2 2017

Hình bạn tự vẽ nhé 

a) Vì AE=AD nên tam giác ADE cân tại A ; mà A=60 độ . Vậy tam giác ADE là tam giác đều

b) Tam giác ADE là tam giác đều =>  AD=DE ; mà AD=DC ( D là trung điểm AC)=> DE=DC=> tam giác DEC cân tại D

c) ADB+BDC=180 độ (kề bù)=>BDC=180-ADB=180-60=120

= DBC=DCB=\(\frac{180-120}{2}\)=30

AEC=ABD+DBC=60+30=90 .Vậy CE vuông góc AB

       K mình nhé bạn. Chúc bạn học tốt

23 tháng 5 2018

a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC^2=4^2+3^2

=>BC^2=16+9=25

=>BC=căn25=5 (cm)

vậy,BC=5cm

b)Xét tam giác ABC và AED có

AB=AE(gt)

 là góc chung

AC=AD(gt)

=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)

Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB

=>tam giác AEB vuông cân tại A

Vậy tam giác AEB vuông cân

c)Ta có EÂM+BÂM=90*

      mà BÂM+MÂB=90*

=>EÂM=MÂB

mà MÂB=AÊD(cm câu b)

=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM

xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)

=>tam giác EAM cân tại M

=>ME=MA                  (1)

Ta có góc ACM+CÂM=90*

mà BÂM+CÂM=90*

=>góc ACM=BÂM

mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)

=>góc ADM=DÂM

Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)

=>tam giác ADM cân tại M

=>MA=MD                   (2)

 Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD

ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

=>MA=1/2ED

=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED

Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE

a: Ta có: ΔBDA vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên DM=AM=MB=AB/2

Xét ΔAMD có MA=MD

nên ΔMAD cân tại M

mà \(\widehat{MAD}=60^0\)

nên ΔMAD đều

Xét ΔMBD có MB=MD

nên ΔMBD cân tại M

b: Xét ΔAEN có AE=AN

nên ΔAEN cân tại A

mà \(\widehat{EAN}=60^0\)

nên ΔAEN đều

=>EN=AN=AC/2

Xét ΔAEC có

EN là đường trung tuyến

EN=AC/2

DO đo ΔAEC vuông tại E

hay CE\(\perp\)AB