K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2017

Xin lỗi mình không biết làm!

14 tháng 2 2019

*Bn tự vẽ hình nha

a, Áp dụng đ/lý Py-ta-go vào tam giác vuông MHP ta cs

MH^2+ HP^2= MP^2

MH^2.           =MP^2-HP^2

MH^2            =20^2- 16^2

MH^2.           =400-256

MH^2            =144

=> MH=12cm

Áp dụng đ/lý Pytago vào tam giác vuông MHN ta cs

MN^2= NH^2+ MH^2

MN^2= 9^2 + 12^2

MN^2= 81+144

MN^2= 255

=>MN= 15cm

a: ta có: ΔMNP cân tại M

mà MH là đường cao

nên H là trung điểm của NP

hay HN=HP

b: NH=NP/2=8/2=4(cm)

=>MH=3(cm)

c: Xét ΔMDH vuông tại D và ΔMEH vuông tại E có

MH chung

\(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}\)

Do đó: ΔMDH=ΔMEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHED cân tại H

Đề cs sai k  bạn ???

+) Xét \(\Delta\)MNP vuông tại M 

\(\Rightarrow NP^2=MN^2+MP^2\) ( đính lsi Py-ta-go)

\(\Rightarrow NP^2=10^2+10^2\)

\(\Rightarrow NP^2=100+100=200\)

\(\Rightarrow NP=\sqrt{200}\) ( cm) ( do NP > 0 )

28 tháng 3 2022

có M

28 tháng 3 2022

chưa hỉu cái đề lắm

14 tháng 2 2019

Tự vẽ Hình 

a;Xét tam giác MHN và tam giác MHP có

góc MHN = góc MHP(=90o)

MH:chung

MNMP(=5cm)

=> Tam giác MHN = tam giácMHP (ch-cgv)

=> HN=HP;góc NMH = góc PMH (t.ứng)

b;Vì NH+HP=NP

mà NH=PH 

=> NH=PH=1/2 NP=1/2.8=4(cm)

\(\Delta MHN\)vuông tại H

Áp dụng định lí py-ta-go ta có 

\(HM^2+HN^2=MN^2\)

\(\Rightarrow HM^2=MN^2-HN^2=5^2-4^2=9\)

\(\Rightarrow HM=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

c, Tam giác HDE cân ????

a: Xét ΔMNE vuông tại E và ΔKNE vuông tại E có

NE chung

góc MNE=góc KNE

=>ΔMNE=ΔKNE

b: Xét ΔNMD và ΔNKD có

NM=NK

góc MND=góc KND

ND chung

=>ΔNMD=ΔNKD

=>góc NKD=90 độ

=>DK vuông góc NP

12 tháng 5 2023

ơn ạ

a) Xét ΔMNH vuông tại H và ΔMPH vuông tại H có 

MN=MP(ΔMNP cân tại M)

MH chung

Do đó: ΔMHN=ΔMPH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HN=HP(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔINH vuông tại I và ΔEPH vuông tại E có 

HN=HP(cmt)

\(\widehat{N}=\widehat{P}\)(Hai góc ở đáy của ΔMNP cân tại M)

Do đó: ΔINH=ΔEPH(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HI=HE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHIE có HI=HE(cmt)

nên ΔHIE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

a: Xét ΔNMK co

NE vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔNMK cân tại N

=>NM=NK

Xét ΔNMD và ΔNKD có

NM=NK

góc MND=góc KND

ND chung

=>ΔMND=ΔKND

=>góc NKD=90 độ

=>DK vuông góc NP

b: Xét ΔNKM có

MH,NE là đường cao

MH cắt NE tại I

=>I là trực tâm

=>KI vuông góc MN

=>KI//MP

4 tháng 12 2016

Xét tam giác MKN và tam giác PKH ta có

MK=KP ( K là trung điểm MP )

NK=KH ( K là trung điểm NH )

góc MKN = góc PKH ( doi dinh)

-> tam giac MKN = tam giac PKH (c-g-c)
b) 

Xét tam giác MKH và tam giác PKN ta có

MK=KP ( K là trung điểm MP )

HK=KN( K là trung điểm NH )

góc MKH = góc PKN ( doi dinh)

-> tam giac MKH = tam giac PKH (c-g-c)

-> góc HMK = góc  HPN

mà 2 goc o vi tri sole trong

nên MH// NP

c) ta có

góc MNK = góc KHP (tam giac MKN = tam giac PKH)

mà 2 goc o vi trí sole trong

nên NM // PH

mà NM vuông góc MP tại M ( tam giác MNP vuông tại M)

-> PH vuông góc MP