Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Câu hỏi của Hot girl 2k5 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
mik ko hieu cau c cho lam, ai giang giup mik cau c voi :((
a: Xét ΔMCH và ΔMAE có
MC=MA
\(\widehat{CMH}=\widehat{AME}\)
MH=ME
Do đó: ΔMCH=ΔMAE
b: Ta có: ΔMCH=ΔMAE
nên \(\widehat{MCH}=\widehat{MAE}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên HC//AE
hay BC//AE
Ta có: ΔBAC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC
nên AH\(\perp\)BC
mà BC//AE
nên AH\(\perp\)AE
a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC ta có:
AM chung
AB=AC (gt)
MB=MC (vì M là trung điểm của BC)
Suy ra tam giác AMB=tam giác AMC (c-c-c) (đpcm)
b) Vì tam giác AMB=tam giác AMC (cmt)
Suy ra góc BAM=góc CAM (2 góc tương ứng)
Suy ra AM là tia phân giác của góc BAC (đpcm)
c) Vì tam giác AMB=tam giác AMC (cmt)
Suy ra góc AMB=góc AMC(2 góc tương ứng)
Mà góc AMB+góc AMC=180 độ (2 góc kề bù)
Suy ra góc AMB=góc AMC=180 độ/2=90 độ
Suy ra AM vuông góc với BC tại M (đpcm)
Vì tam giác AMB=tam giác AMC (cmt)
Suy ra góc ACM=góc ABM (2 góc tương ứng) (đpcm)
Hình thì Wii tự vẽ nhé.
1/ Ta có:\(AH⊥MN\) (giả thuyết)
AH là phân giác trong của \(\widehat{A}\)(giả thuyết)
\(\Rightarrow AH\) vừa là đường cao vừa là đường phân giác của \(\widehat{A}\) trong \(\Delta MAN\)
\(\Rightarrow\Delta MAN\)cân tại A
\(\Rightarrow MH=HN=\frac{MN}{2}\)
\(\Rightarrow AN^2=AH^2+HN^2=AH^2+\frac{MN^2}{4}\)
2/ Từ B kẽ BK // CN
\(\Rightarrow\widehat{BKM}=\widehat{ANM}\)
Mà \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)(do \(\Delta MAN\)cân tại A)
\(\Rightarrow\widehat{BKM}=\widehat{AMN}\)
\(\Rightarrow\Delta MBK\) cân tại B
\(\Rightarrow BM=BK\left(1\right)\)
Xét \(\Delta BKD\)và \(\Delta CND\)có
\(\widehat{KBD}=\widehat{NCD}\)(hai góc so le trong)
\(BD=DC\)(gt)
\(\widehat{BDK}=\widehat{CDN}\)
\(\Rightarrow\Delta BKD=\Delta CND\)
\(\Rightarrow BK=CN\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow BM=CN\)
3/ Ta có: \(\widehat{FMN}=\widehat{FMA}+\widehat{AMN}=90+\widehat{AMN}\)
\(\widehat{MAI}=\widehat{MHA}+\widehat{AMN}=90+\widehat{AMN}\)
\(\Rightarrow\widehat{FMN}=\widehat{MAI}\left(3\right)\)
Xét \(\Delta FMN\)và \(\Delta MAI\)có
\(FM=MA\)(gt)
\(\widehat{FMN}=\widehat{MAI}\)(theo 3)
\(MN=AI\)
\(\Rightarrow\Delta FMN=\Delta MAI\)
KHÔNG THẤY HÌNH THÌ VÀO THỐNG KÊ HỎI ĐÁP NHA
A) VÌ \(BH\perp AD\Rightarrow\widehat{BHA}=90^o\)
\(CI\perp AD\Rightarrow\widehat{CID}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BHA}=\widehat{CID}=90^o\)hay \(\widehat{BHI}=\widehat{CIH}=90^o\)
HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG BẰNG NHAU
=> BH // CI (ĐPCM)
B)
XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A
\(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)hay \(\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=90^o\left(1\right)\)
XÉT \(\Delta AHB\)VUÔNG TẠI H
\(\Rightarrow\widehat{H}=90^o\)hay \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=180^o-90^o=90^o\left(2\right)\)
từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{HAC}=\widehat{ABH}\)
XÉT \(\Delta ABH\)VÀ\(\Delta CAI\)CÓ
\(\widehat{H}=\widehat{I}=90^o\)
AB = AC (gt)
\(\widehat{ABH}=\widehat{IAC}\)(CMT)
=>\(\Delta ABH\)=\(\Delta CAI\)(C-G-C)
=> BH = AI ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )
a: BC^2=AB^2+AC^2
=>ΔABC vuông tại A
b: MA=2,5cm
MB<AB
=>góc BAM<góc AMB
c: Xét tứ giác ABNC có
M là trung điểm chung của AN và BC
=>ABNC là hbh
mà góc BAC=90 độ
nên ABNC là hcn
=>CN vuông góc CA
Ta có:
Khi đó, ta có:
Do AM là đường trung trực của đoạn BM và đoạn CM, và MI là đường trung trực của đoạn BC, nên ta có AM và MI là hai đường trùng nhau, do đó A, M, I thẳng hàng.
Từ đó suy ra:
Vậy ta có:
góc AMB + góc AHB = góc AMC + góc AHC
Do đó, tam giác AMB bằng tam giác AMC theo trường hợp góc - góc - góc của hai tam giác.
- Vì AM là trung tuyến tam giác ABC (gt)
=> BM = CM (định nghĩa)
- Xét tam giác AMB và tam giác AMC, có:
+ BM = CM (cmt)
+ AB = AC (gt)
+ Chung AM
=> tam giác AMB = tam giác AMC (ccc)
- Vậy tam giác AMB = tam giác AMC theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh