K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

Tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng định lí Pytago ta có:

AB2 + AC2 =  BC2 

<=> 122+92 = BC2

<=> BC2 =225

Mà BC >0 => BC =15 cm

Ta có : SABC = 1/2.AB.AC=1/2.AH.BC

<=> AB.AC=AH.BC

<=> 12.9=AH.15

<=> AH=7,2 ( cm)

Tam giác ABH vuông tại H ( AH vuông góc BC ) nên áp dụng định lí Pytago ta có

AB2=BH2+AH2

<=> 122=BH2+7,22

<=>BH2= 92,16

Mà BH >0 => BH=9,6(cm)

Ta có BH+CH=BC ( H nằm giữa B và C)

    <=> 9,6 +CH = 15

   <=> CH = 5,4 ( cm)

Vậy AH= 7,2 ( cm)

       BH=9,6 (cm)

       CH= 5,4 (cm)

Tk mình nhé!! 

~~ Học tốt~~

24 tháng 12 2016

ngu quá

16 tháng 4 2020

A B C H

(thêm kí hiệu góc vuông ở đỉnh A nx nha bạn, mình quên)

Cm:

Áp dụng định lí Py-ta-go:

Xét \(\Delta\)AHB có:

AH2 + BH2 = AB2     (1)

Xét \(\Delta\)AHC có:

AH2 + CH2 = AC2     (2)

Cộng (1) và (2) vế theo vế, ta được:

2AH2 + BH2 + CH2 = AB2 + AC2

<=> 2AH2 + BH2 + CH2 = BC2

<=> 2AH2 + 182 + 322 = (18+32)2

<=> 2AH2 + 1348 = 2500

<=> 2AH2 = 1152

<=> AH2 = 576

<=> AH = \(\sqrt{576}\)= 24 (cm)

Thay AH = 24 và BH = 18 vào (1) ta được:

242 + 182 = AB2

<=> 900 = AB2

<=> AB = \(\sqrt{900}\)= 30 (cm)

Thay AH = 24 và CH = 32 vào (2) ta được:

242 + 322 = AC2

<=> 1600 = AC2

<=> AC = \(\sqrt{1600}\)= 40 (cm)

Vậy AB = 30 cm ; AC = 40 cm

16 tháng 4 2020

thank ciu bạn nha <3

1.Cho tam giác ABC có AB=3cm,AC=4cm,BC=5cma) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho CD=6cm.Tính độ dài đoạn thẳng BD.2.Cho tam giác ABC, biết AB = 12cm,AC = 9cm,BC = 15cm.a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông.b) Kẻ AH vuông góc với BC tại H, biết AH = 7,2cm.Tính độ dài đoạn thẳng BH và HC.3.Cho tam giác nhọn ABC(AB<AC). Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính chu vi tam giác ABC biết AC =...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác ABC có AB=3cm,AC=4cm,BC=5cm

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.

b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho CD=6cm.Tính độ dài đoạn thẳng BD.

2.Cho tam giác ABC, biết AB = 12cm,AC = 9cm,BC = 15cm.

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông.

b) Kẻ AH vuông góc với BC tại H, biết AH = 7,2cm.Tính độ dài đoạn thẳng BH và HC.

3.Cho tam giác nhọn ABC(AB<AC). Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính chu vi tam giác ABC biết AC = 20cm, AH = 12cm, BH = 5cm.

4.Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC

a) Chứng minh tam giác AHB = tam giác AHC

b) Từ H kẻ HM vuông góc với AB tại M. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho BM = CN. Chứng minh HN vuông góc AC.

5.Cho tam giác ABC cân tại A, tia phân giác của góc A cắt BC tại I

a) Chứng minh tam giác AIB = tam giác AIC

b) Lấy M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD. Chứng minh AD song song BC và AI vuông góc AD.

c) Vẽ AH vuông góc BD tại H, vẽ CK vuông góc BD tại K. Chứng minh BH = DK.

6.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD(E thuộc BD). AE cắt BC ở K.

a) Chứng minh tam giác ABE = tam giác KBE và suy ra tam giác BAK cân.

b) Chứng minh tam giác ABD = tam giác KBD và DK vuông góc BC.

c) Kẻ AH vuông góc BC(H thuộc BC). Chứng minh AK là tia phân giác của HAC.

Mọi người vẽ hình lun 6 bài giúp mình nha! Mình đang cần gấp!:(

5
7 tháng 4 2020

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

8 tháng 4 2020

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

22 tháng 10 2018

Trả lời dùm minh với, mình đang vội lắm

Ai nhanh nhất mình k cho

4 tháng 2 2021
Bạn ơi hình thì bạn tự vẽ nhé Ta cótam giác anh vuông tại h(ah vuông góc BC) áp dụng đ.lí Pytago: Ab^2=ah^2+bh^2 Ab^2=2^2+1^2 Ab^2=4+1=5 Ab=√5cm(dpcm) Vì tâm giác ách vuông tại h Áp dụng đ.lí Pytago: Ac^2=ha^2+hc^2 Ac^2=2^2+4^2 Ac^2=4+16 Ac^2=20 Ac=√20cm(dpcm) Ta có BC=hb+hc=1+4=5cm Xét :bc^2=ab^2+ac^2 Bc^2=(√5)^2+(√20)^2 Bc^2=25 BC=5cm =>Tam giác ABC vuông tại a (đ.lí Pytago đảo)(dpcm)
16 tháng 4 2018

Câu 1 :

 Ta có: Có DH _l_ EF (gt)

=> H là hình chiếu của D

mà DE < DF (gt)

=> HE < HF (quan hệ đường xiên hình chiếu)

2. Vì HE < HF (từ 1)

=> ME < MF (quan hệ đx, hình chiếu)

3. Xét ΔDHEΔDHE và ΔDHFΔDHF có:

DH: chung

H1ˆ=H2ˆ=90o(gt)H1^=H2^=90o(gt)

nhưng HE < HF (từ 1)

=> HDEˆ<HDFˆHDE^<HDF^ (vì HDEˆHDE^ đối diện với HE; HDFˆHDF^ đối diện với HF)