Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.áp dụng dl Pytago đảo
BC^2=AB^2+AC^2
25=9+16
vậy tg ABC vuông tại A
b.xét tg ABD vuông tại A và tg EBD vuông tại E
góc ABD= góc EBD
BD là cạnh chung
vây tg ABD=tg EBD
=>DA=DE (2 cạnh tương ứng)
câu c ko bít làm
a, Vì △ABC cân tại A => AB = AC
Xét △ABD vuông tại D và △ACE vuông tại E
Có: BAC là góc chung
AB = AC (cmt)
=> △ABD = △ACE (ch-gn)
c, Ta có: AE + BE = AB và AD + DC = AC
Mà AB = AC (cmt) ; AD = AE (△ABD = △ACE)
=> BE = DC
Xét △HEB vuông tại E và △HDC vuông tại D
Có: BE = DC (cmt)
EBH = DCH (△ABD = △ACE)
=> △HEB = △HDC (cgv-gnk)
=> BH = HC (2 cạnh tương ứng)
=> △BHC cân tại H
c, Vì AE = AD (cmt) => △AED cân tại A => AED = (180o - EAD) : 2
Vì △ABC cân tại A (gt) => ABC = (180o - BAC) : 2
=> AED = ABC
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
=> DE // BC (dhnb)
d, Xét △BAH và △CAH
Có: AB = AC (cmt)
ABH = ACH (cmt)
AH là cạnh chung
=> △BAH = △CAH (c.g.c)
=> BAH = CAH (2 góc tương ứng)
Xét △ABK và △ACK
Có: AB = AC (cmt)
BAK = CAK (cmt)
AK là cạnh chung
=> △ABK = △ACK (c.g.c)
=> BK = CK (2 cạnh tương ứng)
Xét △BHK và CMK
Có: HK = MK (gt)
HKB = MKC (2 góc đối đỉnh)
BK = CK (cmt)
=> △BHK = △CMK (c.g.c)
=> HBK = MCK (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong
=> BH // MC (dhnb)
=> BD // MC (H BD)
Mà BD ⊥ AC (gt)
=> MC ⊥ AC (từ vuông góc song song)
=> ACM = 90o
=> △ACM vuông tại C
Vì tam giác ABC cân tại A
=> Góc ABC=ACB
=> AB=AC ( t/c tam giác cân) (1)
Mà AH=AK ( gt) (2)
Và AH+HC=AC; AK+KB=AB (3)
Từ (1)(2)(3) => HC = KB
Xét tam giác KBC và HCB có:
BC chung
Góc ABC=ACB ( chứng minh trên)
KB=HC ( chứng minh trên)
=> Tam giác KBC=HCB ( c.g.c )
=> Góc KCB=HBC
Hay tam giác OBC cân tại O
xin loi minh ko biet nha bn
xin loi minh ko biet nha bn
xin loi minh ko biet nha bn
hình bạn tự vẽ nhé
nối BE
xét tam giác BEA và tam giác BED có
Be là cạnh huyền chung\
BA = BD (gt)
do đó tam giác BED = tam giác BED ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
suy ra AE = DE ( 2 cạnh tương ứng )
b)
a) Xét hai tam giác vuông IBA và ICA có:
IA cạnh chung
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
Suy ra tam giác IBA = tam giác ICA ( ch-cgv )
Suy ra IB = IC ( đpcm )
c) AE + EB = AB
À + FC = AC
Mà EB = FC ( gt )
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
Suy ra AE = À
Suy ra tam giác AEF cân tại A
Suy ra góc AEF = 180 độ - góc BAC / 2
góc ABC = 180 độ - góc BAC / 2 ( tam giác ABC cân tại A )
Suy ra góc AEF = góc ABC và hai góc này ở vị trí đồng vị
Suy ra EF song song BC
câu b để từ từ tui nghĩ
a,AD ĐL pytago vào \(\Delta ABC\)vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)
\(\Rightarrow AC^2=10^2-6^2\)
\(\Rightarrow AC^2=64\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta BCD\)có: A là trung điểm của BD
K là trung điểm của BC
AC giao DK tại M
=>M là trọng tâm của \(\Delta BCD\)
\(\Rightarrow MC=\frac{2}{3}AC=\frac{2}{3}.8=5,3\left(cm\right)\)
b.Ta có:\(AB< AC< BC\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}>\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)
c.Ta có:\(\widehat{A}=90^o\)và A là trung điểm của BD
=>AC là đường trung trưc của BD
=>CB=CD
=>\(\Delta BCD\)cân tại C
d. bạn tự cm \(\Delta ABC=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)(2 g.t.ư) (1)
Q là ttruc của AC=>QA=QC
=> tg AQC cân tại Q
=>\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)(2)
Từ (1) và (2)=>\(\widehat{C_1}=\widehat{A_1}\)
Mà 2 góc này ở VT SLT=>AQ//BC(3)
Lại có:A là trung điểm của BD(4)
Từ (3) và (4) => AQ là đường trb của tg BCD
=>Q là tđ củaDC
=>BQ là đường ttuyen của tgBCD
Mà M là trọng tâm của tg BCD
=> thẳng hàng