Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AB=AC
góc BAK=góc CAK
AK chung
=>ΔAKB=ΔAKC
ΔABC cân tại A
mà AK là phân giác
nên AK vuông góc CB
b: Xét ΔACB có
BM,AK là trung tuyến
BM cắt AK tại G
=>G là trọng tâm
c: BK=CK=18/2=9cm
=>\(AK=\sqrt{30^2-9^2}=3\sqrt{91}\left(cm\right)\)
=>\(AG=2\sqrt{91}\left(cm\right)\)
a: Xét ΔABK và ΔACK có
AB=AC
\(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
AK chung
Do đó: ΔABK=ΔACK
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AK là đường phân giác
nên AK là đường cao
c: Xét tứ giác ABHC có
K là trung điểm của BC
K là trung điểm của AH
Do đó: ABHC là hình bình hành
Suy ra: AB=CH
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBCA vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BC^2+AB^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=AC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)
hay BC=8(cm)
Vậy: BC=8cm
SỬA ĐỀ: AK LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC A
DO \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A
=> AB=AC
XÉT \(\Delta ABK\)VÀ \(\Delta ACK\)CÓ:
AB=AC
AK CHUNG
\(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)(DO AK LÀ TIA PHÂN GIÁC GÓC A)
=>\(\Delta ABK=\Delta ACK\)
SỬA ĐỀ: AK LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC A
Xét tam giác ABC có\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
=> tam giác ABC CÂN TẠI A
=>AB=AC
XÉT \(\Delta AKB\)VÀ \(\Delta AKC\)CÓ:
AB=AC
AK CHUNG
\(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\)
=> \(\Delta AKB=\Delta AKC\)