Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao tam giác ban đầu là: 37,5 x 2 : 5 = 15(cm)
Độ dài cạnh BC là: 150 x 2 : 15 = 20 (cm)
Đáp số: 20 (cm)
Chiều cao tam giác ABC là:
37,5 x 2 : 5 = 15 (cm)
Độ dài đáy BC là:
150 x 2 : 15 = 20 (cm)
Đáp số: 20cm
Chiều cao tam giác ABC là
37,5 x 2 /5=15 cm
Độ dài cạnh đáy là:
150 x2 / 15 = 20 cm
Đáp số 20 cm nhé bạn
Xét \(\Delta\)ABC với đáy BC. Sau khi kéo dài đoạn BC thì chiều cao hạ từ A xuống BC là không đổi.
Chú ý ghi nhớ công thức tính diện tích \(\Delta\):
Diện tích tam giác = độ dài chiều cao. độ dài đáy tương ứng :2
Độ dài chiều cao = Diện tích tam giác x 2 : độ dài đáy
Độ dài đáy = Diện tích tam giác x 2 : độ dài chiều cao.
Giải:
Cạnh BC sau khi tăng có độ dài là:
24 + 6 = 30 ( cm )
Chiều cao của tam giác là:
36 x 2 : 30 = 2,4 ( cm )
Diện tích ban đầu của tam giác là:
2,4 x 24 : 2 = 28,8 ( cm^2)
Đáp số:..
A B C 30 cm 5cm 50 cm vuông
Chiều cao hình tam giác ABC là :
( 50 x 2 ) : 5 = 20 ( cm )
Diện tích hình tam giác ABC là :
( 30 x 20 ) ; 2 = 300 ( cm2 )
Đáp số : 300 cm2
nếu kéo dài cạnh BC thêm 5cm thì diện tích tăng thêm 50 cm2
nên 5 nhân với chiều cao = 50 * 2 = 100
chiều cao là
100 : 5 = 20 (cm)
diện tích tam giác ABC là
20 *30 : 2 = 300 (cm2)
Đáp số 300 cm2