K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2019

Lời giải:

Theo công thức lượng giác, ta có:

Xét tam giác $AIC$ vuông tại $I$:\(\cos A=\frac{AI}{AC}\)

Xét tam giác $ABH$ vuông tại $H$: \(\cos B=\frac{BH}{AB}\)

Xét tam giác $BKC$ vuông tại $K$: \(\cos C=\frac{CK}{CB}\)

Từ những điều trên suy ra:

\(\cos A.\cos B.\cos C=\frac{AI}{AC}.\frac{BH}{AB}.\frac{CK}{CB}\)

\(\Rightarrow AI.BH.CK=AB.BC.AC.\cos A.\cos B.\cos C\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2019

Hình vẽ:
Tỉ số lượng giác của góc nhọn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2019

Lời giải:

a) Mình đã trình bày tại đây:

Câu hỏi của Tân Nhỏ - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

b)

Ta thấy \(\sin A=\frac{BK}{AB}\) \(\Rightarrow BK=AB\sin A\)

\(\Rightarrow A_{ABC}=\frac{BK.AC}{2}=\frac{AB.\sin A.AC}{2}=\frac{\sin A.AB.AC}{2}\)

Hoàn toàn tương tự: \(S_{AIK}=\frac{\sin A.AI.AK}{2}\)

Do đó:

\(\frac{S_{AIK}}{S_{ABC}}=\frac{\sin A.AI.AK}{2}:\frac{\sin A.AB.AC}{2}=\frac{AI}{AC}.\frac{AK}{AB}\)

\(=\cos \widehat{IAC}.\cos \widehat{BAK}=\cos A.\cos A=\cos 60.\cos 60=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow S_{AIK}=\frac{S_{ABC}}{4}=\frac{160}{4}=40(cm^2)\)

30 tháng 6 2019

Cảm ơn

1. Cho ∆ABD có AB=15cm, AD=20cm, BD=25cm. Vẽ AM vuông góc với BD. a) C/m: ∆ABD vuông. Tính AM, BM, MD b) kẻ tia Bx // AD, vẽ AM vuông góc BD cắt Bx tại C. C/m: AB^2= AD. BC c) kẻ CE vuông góc AD cắt BD tại I. C/m: BM^2= MI. MD d) C/m: S∆amb= S∆mcd 2. Cho ∆ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. C/m: a) AF. AB=AH.AD=AE.AC b) DH. DA=DB.DC c) BF. BA=BH .BE=BD.BC d) HB. HE=HC.HF=HA.HD e) BH....
Đọc tiếp

1. Cho ∆ABD có AB=15cm, AD=20cm, BD=25cm. Vẽ AM vuông góc với BD.

a) C/m: ∆ABD vuông. Tính AM, BM, MD

b) kẻ tia Bx // AD, vẽ AM vuông góc BD cắt Bx tại C. C/m: AB^2= AD. BC

c) kẻ CE vuông góc AD cắt BD tại I. C/m: BM^2= MI. MD

d) C/m: S∆amb= S∆mcd

2. Cho ∆ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. C/m:

a) AF. AB=AH.AD=AE.AC

b) DH. DA=DB.DC

c) BF. BA=BH .BE=BD.BC

d) HB. HE=HC.HF=HA.HD

e) BH. BE+CH.CF=BC^2

f) DB. DC=DH.DA

3. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC=5cm; BH=1, 8cm. Gọi M là trung điểm của BC, đường trung trực của BC cắt AC tại D.

a) tính AB, AH.

b) tính tỉ số diện tích của ∆DMC và ∆ABC.

c) C/m: AC. DC= 1/2 BC^2

d) tính diện tích tự giác ADM B

4. Cho ∆ABC có góc A=90°, AB=15cm, AC=20cm, đường cao AH.

a) tính độ dài BC, AH, BH

b) gọi D là điểm đối xứng của B qua H. Vẽ hbh ADCE. C/m: ABC là hthang cân.

c) tính diện tích hthang cân ABC

😭

0
5 tháng 3 2017

Dễ mà bạn :)

6 tháng 3 2017

giup mình vs