Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔBEA∆BEA và ΔCDA∆CDA có:
BA=CABA=CA (gt)
ˆAA^ chung
AE=ADAE=AD (gt)
⇒ΔBEA=ΔCDA⇒∆BEA=∆CDA (c.g.c)
⇒BE=CD⇒BE=CD (hai cạnh tương
A B C D E O
a) tam giác ABC có AB = AC (gt)
=> tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C
lại có: D thuộc AB, E thuộc AC nên DB = AB - AD
EC = AC - AE
mà AB = AC, AD = AE => DB = EC
xét tam giác DBC và tam giác ECB có: DB = EC (cmt)
góc DBC = góc ECB (cmt)
BC: cạnh chung
=> tam giác DBC = tam giác ECB (cgc) => DC = BE (đpcm)
a)
Xét tam giác ADC và tam giác AEB có :
AD = AE (GT)
Góc A chung
AC = AB ( vì tam giác ABC cân )
từ 3 điều trên => tam giác ADC = tam giác AEB (c-g-c )
=> DC= BE ( cặp cạnh tương ứng )
b) vì tam giác ADC = tan giác AEB ( câu a )
=> góc ABE = góc ACD ( cặp góc tương ứng )
ta có : tam giác ABC cân => AB = AC (1)
và AD = AE (GT ) (2)
từ (1) và (2) => BD = CE
Xét tam giác KBD và tam giác KCE Có :
góc DKB = góc EKC ( 2 góc đối đỉnh )
BD = CE ( chứng minh trên )
Góc DKB = góc EKC ( đối đỉnh )
từ 3 điều trên => tam giác KBD = tam giác KCE ( g-c-g )
a: Xét ΔABE và ΔADE có
AB=AD
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)
AE chung
Do đó: ΔABE=ΔADE
Suy ra: BE=DE
b: Ta có: BE=DE
nên E nằm trên đường trung trực của BD(1)
Ta có: AB=AD
nên A nằm trên đường trung trực của BD(2)
Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của BD
hay AE\(\perp\)BD
c: Xét ΔBEK và ΔDEC có
\(\widehat{KBE}=\widehat{CDE}\)
BE=DE
\(\widehat{BEK}=\widehat{DEC}\)
Do đó: ΔBEK=ΔDEC
d: Xét ΔAKC có
AB/BK=AD/DC
nên BD//KC
d) tam giác KBE = t/g CDE
=> KE = CE ( 2 cạnh tương ứng)
=> t/g KEC cân tại E
=> góc EKC = g ECK (3)
g BED= g KEC (4)
Từ (2),(3),(4) => gOBE=gODE=gBED=gKEC
=> BD//KC
Tự vẽ hình nhé
a) Vì AB = AC => tam giác ABC cân tại A
Xét tam giác ABM và ACM có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\AM\\BM=MC\end{cases}chung}\)
=>\(\Delta ABM=\Delta ACM\)( c.c.c) ( đpcm)
b) Theo a) có \(\Delta ABM=\Delta ACM\) =.> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
=> AK là tia phân giác ....
c)Xét tam giác BEC và tam giác CEB có
BD = CE ( vì AB = AC mà AD=AE)
góc ABC=góc ACB (tam giác cân)
BC chung
=> tam giác ....= tam giác....(c.g.c)
=> góc EBC = góc DCB
=> tam giác BCK cân tại K
=> BK=KC
Xét tam giác AKB và tam giác AKC có
AB=AC
AK chung
BK=KC
=> tam giác ...=tam giác...(C.C.C)
=> \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
=> AK là tia phân giác góc ABC\(\)(1)
Mà AM là phân giác góc ABC(2)
Từ (1) và (2) => A,M,K thẳng hàng
b) Xét tam giác AEB và tam giác EDC, có:
AB = AC (2 cạnh bên tam giác ABC cân tại A)
góc BAC chung
AE = AD (gt)
=> tam giác AEB = tam giác EDC (c-g-c)
=> góc ADC = góc AEB (2 góc tương ứng)
=> góc ABE = góc ACD (2 góc tương ứng)
Ta có:
góc ADC + góc CDB = 180 độ (góc bẹt)
góc AEB + góc BEC = 180 độ (góc bẹt)
mà góc ADC = góc AEB (cmt)
=> góc CDB = góc BEC
xét tam giác BOD và tam giác COE, có:
góc CDB = góc EBC (cmt)
BD = EC (chứng minh câu a)
góc DBO = góc OCE (cmt - 2 tam giác AEB = tam giác ADC)
=> tam giác BOD = tam giác COE (g-c-g) (đpcm)