K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2020

\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0,4\) \(1,2\) \(0,4\) \(0,6\) \(\left(mol\right)\)

a) \(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

b) AlCl3 nha bn

\(m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\)

https://i.imgur.com/ordypyM.jpg
giải giúp e đi ạbt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2 bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 +...
Đọc tiếp

giải giúp e đi ạ

bt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g

 

bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2

 

bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2.   Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng là bao nhiêu lít?

 

bt4/    cho 0,1 mol nhôm (al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng:    2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2.    Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc 

 

bt5/     nung 10000kg đá vôi (CaCO3) thu được 4800kg vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi

5
10 tháng 8 2016

ta có nCO2=\(\frac{13.44}{22.4}\)=0,6 mol

bt1) Fe2O3+ CO\(\rightarrow\) CO2+Fe

ta có nFe= 0,6 mol

vậy mFe=0,6.56=33,6

 

 

10 tháng 8 2016

bt2) ta có nFe=1,12:56=0,02 mol

PTHH: Fe203+3CO\(\rightarrow\)2Fe+CO2

                                  0,02\(\rightarrow\)0,01(mol)

VCO= 0,01. 22,4=0,224(lít)

3 tháng 2 2019

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

a) Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\times0,2=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)

b) Theo PT: \(n_{Al}pư=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}\times0,15=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{n_{Al}pư}{n_{Al}}\times100\%=\dfrac{0,1}{0,2}\times100\%=50\%\)

3 tháng 2 2019

Phương Kỳ Khuê Cẩm Vân Nguyễn Thị

11 tháng 7 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

12 tháng 7 2016

thanks pạn nhìu nha

9 tháng 2 2019

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

a) Theo PT: \(n_{H_2}lt=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\times0,1=0,15\left(mol\right)\)

Do \(H\%=80\%\Rightarrow n_{H_2}tt=0,15\times80\%=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}tt=0,12\times22,4=2,688\left(l\right)\)

b) Theo PT: \(n_{HCl}=3n_{Al}=3\times0,1=0,3\left(mol\right)\)

Do \(H\%=90\%\Rightarrow n_{HCl}pư=0,3\times90\%=0,27\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,27\times36,5=9,855\left(g\right)\)

9 tháng 2 2019

Thực thu

Câu 33:

nC=3,6/12=0,3(mol)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

nO2=nC=0,3(mol)

=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

Vì : V(O2,đktc)=1/5. V(kk)

=>V(kk)=5.V(O2,đktc)= 5.6,72=33,6(l)

=> Chọn C

Câu 34:

nH2=3,36/22,4=0,15(mol)

PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2

Ta có: nAl=2/3. nH2=2/3. 0,15=0,1(mol)

=>mAl=0,1. 27=2,7(g)

=> CHỌN A

31 tháng 7 2021

33C

Số mol O2= số mol C= 0,3mol

V(o2)= 0,3*22,4=6,72(lit)

V(kk)=5V(o2)=33,6(l)

34A

2Al  + 6HCl-> 2AlCl3+ 3H2

Số mol H2= 0,15mol

=> số mol Al= 0,15*2/3=0,1mol

m(Al)=0,1*27=2,7(g)

Anh có giải rồi á!

Câu 33:

nC=3,6/12=0,3(mol)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

nO2=nC=0,3(mol)

=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

Vì : V(O2,đktc)=1/5. V(kk)

=>V(kk)=5.V(O2,đktc)= 5.6,72=33,6(l)

=> Chọn C

Câu 34:

nH2=3,36/22,4=0,15(mol)

PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2

Ta có: nAl=2/3. nH2=2/3. 0,15=0,1(mol)

=>mAl=0,1. 27=2,7(g)

=> CHỌN A

31 tháng 7 2021

33: C

34: A

6 tháng 1 2024

Khối lượng thanh kim loại tăng lên = khối lượng Oxi

\(\Rightarrow m_O=9,6g\)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_O=0,3mol\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)

Vậy chọn Đáp án D

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí