K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2019

Phương trình hoành độ giao điểm của (P)d là  x 2 - m x - 1 = 0

Ta có ∆ = m 2 + 4 > 0 ∀ m . Suy ra phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt  x 1 ; x 2

Giả sử x 1 < x 2 . Khi đó:

S = ∫ x 1 x 2 m x + 2 - x 2 - 1 d x = ∫ x 1 x 2 m x + 1 - x 2 d x = m 2 + 4 m 2 6 + 2 3 ≥ 4 3  

Vậy m i n S = 4 3 ⇔ m = 0

Đáp án D

27 tháng 2 2016

Ta có :

\(\frac{\left|2x-3\right|+2^{2015}}{\left|3-2x\right|+3^{2015}}=\frac{\left|2x-3\right|+2^{2015}}{\left|2x-3\right|+3^{2015}}\) có GTNN

\(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|\) có GTNN

\(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=0\)

\(\Leftrightarrow2x=3\)

\(\Leftrightarrow x=1,5\)

4 tháng 2 2016

với a<b<c<d nha

 

14 tháng 3 2017

ta có \(\left|x-a\right|+\left|x-b\right|+\left|x-c\right|+\left|x-d\right|\ge\left|\left(x-a\right)+\left(x-b\right)+\left(c-x\right)+\left(d-x\right)\right|=\left|c+d-a-b\right|=c+d-a-b\)( do a<b<c<d => c-a>0 và d-b>0)

vậy Min A= c+d-a-b

2 tháng 3 2016

Bài 1 :Diện tích hình tròn bằng bình phương bán kính nhân với Pi. Như vậy, nếu đường kình giảm 50% thì bán kính giảm 50%. Khi đó diện tích sẽ bằng: 50% bán kính( nhân) 50% bán kính (nhân) Pi= 25% bán kính nhân Pi= 25% diện tích hình tròn ban đầu. Như vậy diện tích hình tròn giảm đi: 100%-25%= 75%

Bài 2 : Diện tích hình tròn = Số Pi x R^2 
1. Lúc chưa tăng bán kính lên 10% thì: 
S(1) = Pi x R^2 
2. Khi tăng bán kính lên 10% thì: 
S(2) = Pi x (110%. R)^2 
S(2) = Pi x (1,1.R)^2 
S(2) = Pi x 1,21.R^2 
3. Diện tích hình tròn tăng lên là: 
S(2) - S(1) 
= (Pi x 1,21.R^2) - (Pi x R^2) 
= (1,21 x Pi x R^2) - (1 x Pi x R^2) 
= (Pi x R^2) x (1,21 - 1) 
= 0,21 x Pi x R^2 
Mà: 
S(1) = Pi x R^2 
Nên diện tích tăng lên là: 0,21 x S(1) 
Hay nói cách khác là tăng lên 21% 

Đáp số: 21% 

 

10 tháng 10 2015

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt

\(x^3+3x^2+mx+1=1\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+m\right)=0\)

\(x=0;x^2+3x+m=0\)(*)

để (C) cắt y=1 tại 3 điểm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0

\(\Delta=3^2-4m>0\) và \(0+m.0+m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)

từ pt (*) ta suy ra đc hoành độ của D, E là nghiệm của (*)

ta tính \(y'=3x^2+6x+m\)

vì tiếp tuyến tại Dvà E vuông góc

suy ra \(y'\left(x_D\right).y'\left(x_E\right)=-1\)

giải pt đối chiếu với đk suy ra đc đk của m

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 1 2017

Lời giải:

\(A=a_1a_2+a_2a_3+....+a_{n-1}a_n+a_na_1=0\)

Nếu $n$ lẻ, ta thấy tổng $A$ gồm lẻ số hạng, mỗi số hạng có giá trị $1$ hoặc $-1$ nên $A$ lẻ \(\Rightarrow A\neq 0\) (vô lý)

Do đó $n$ chẵn. Nếu $n$ có dạng $4k+2$. Vì $A=0$ nên trong $4k+2$ số hạng trên sẽ có $2k+1$ số có giá trị là $1$ và $2k+1$ số có giá trị $-1$. Vì mỗi số $a_i$ trong $A$ xuất hiện $2$ lần nên \(a_1a_2a_2a_3....a_{n-1}a_na_{n}a_{1}=(a_1a_2...a_n)^2=1^{2k+1}(-1)^{2k+1}=-1\) (vô lý)

Do đó $n$ phải có dạng $4k$, tức là $n$ chia hết cho $4$ (đpcm)

4 tháng 2 2016

mấy cái này chỉ cần xét dấu là đc

1 tháng 2 2016

Áp dụng BĐT tam giác ta có:

a+b>c =>c-a<b =>c2-2ac+a2<b2

a+c>b =>b-c <a =>b2-2bc+c2<a2

b+c>a =>a-b<c =>a2-2ab+b2<c2

Suy ra: c2-2ac+a2+b2-2bc+c2+a2-2ab+b2<a2+b2+c2

<=>-2.(ab+bc+ca)+2.(a2+b2+c2)<a2+b2+c2

<=>-2(ab+bc+ca)<-(a2+b2+c2)

<=>2.(ab+bc+ca)<a2+b2+c2

 

Ta luôn có \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)  và  \(\left|x-y\right|=\left|y-x\right|\)

\(\Rightarrow\left|x-2\right|=\left|2-x\right|;\left|x-4\right|=\left|4-x\right|;...;\left|x-8\right|=\left|8-x\right|;\left|x-10\right|=\left|10-x\right|\)

\(\Rightarrow A=\left|x-1\right|+\left|2-x\right|+\left|x+3\right|+\left|4-x\right|+...+\left|x-9\right|+\left|10-x\right|\)

\(\Rightarrow A\ge\left|x-1+2-x+x-3+4-x+...+x-9+10-x\right|\)

\(=\left|\left(x-x+x-x+x-x+...+x-x\right)+\left(2-1\right)+\left(4-3\right)+...+\left(10-9\right)\right|\)

\(=\left|0+1+1+1+1+1\right|\)

\(=5\)

\(\Rightarrow A\ge5\)

\(\Rightarrow\) GTNN của A = 5 tại \(\left(x-1\right)\left(2-x\right)\left(x-3\right)...\left(x-10\right)\ge0\)