K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2018

Xét p=2 => p2+2 là hợp số( loại)

Xét p=3=>.... thỏa mãn

Xét p>3

Ta có: \(p\equiv\pm1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow p^2\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow p^2+2\equiv3\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow p^2+2⋮3\)

Mà p2+2 >3 nên là hợp số

21 tháng 2 2018

mới lp 6, mak bn dùng đồng dư r ak

3 tháng 10 2017

Nếu n > 3 thì vì n là nguyên tố nên n chia cho 3 dư 1 hoặc 2 => \(n=3k\pm1\) 

Suy ra \(n^2+2=9k^2+3\) chia hết cho 3. Trái với giả thiết \(n^2+2\) là số nguyên tố.

Vậy n chỉ có thể bằng 3. Khi đó \(n;n^2+2;n^3+2\) lần lượt là \(3;11;29\) đều là số nguyên tố.

25 tháng 3 2020

etetrttymrturfgdfeeeyeeegguthkxgdzyyyzrzeeerrttytjjmetetetetethehtemeteteetu,o;/o

7lkyuxrxytwtqtwyer

2.

Ta có: abcabc=abc.1001. Mà 1001 chia hết cho 7;11;13 => abc.1001 chia hết cho 7;11;13 là 3 số nguyên tố hay abcabc chia hết cho 3 số nguyên tố 7;11;13(ĐPCM)

3.

Với p thuộc N thì p có 1 trong 3 dạng sau : 3k ; 3k+1 ; 3k+2.

Nếu p=3k thì p chia hết cho 3 và p>3 => p không phải là sô nguyên tố (không t/m đề ra)

Nếu p=3k+2 thì p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3=> p+4 chia hết cho 3 và p+4>3 (vì p>3) =>p+4 không phải là số nguyên tố (không t/m đề ra)

Vậy p=3k+1 (t/m)

Do p=3k+1 nên p+8=3k+1+8=3k+9. Mà 3k+9 chia hết cho 3 => p+8 chia hết cho 3 và p+8>3 (do p>3) => p+8 là hợp số (ĐPCM)

Bạn nên ghi rõ đề bài 1 nha. Chúc bạn học tốt.

13 tháng 12 2016

RẤT THỦ CÔNG LUN!

ví dụ p = 3

p=3 là số nguyên tố

p^2+8=3^2+8=17 cũng là số nguyên tố

=>p^3+14=3^3+14=27+14=41

mình giải dở hơi không nên k hihi

14 tháng 12 2016

mk vẫn k nhe TRẦN HÀ TRANG