Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, số nguyên tố > 2 nên số đó ko chia hết cho 2
=> số đó lẻ
=> số đó có dạng 4n+-1
b, số nguyên tố > 3 nên số nguyên tố đó lẻ và ko chia hết co 3
=> số đó ko thể có dạng 6k ; 6k+-2 ; 6k+3
=> số đó có dạng 6k+-1
Tk mk nha
Ta thấy: Một số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 luôn có số dư là 1;5;7;11.
Ta chia 4 số dư trên thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Những số nguyên tố chia cho 12 có số dư là 1 và 11.
+ Nhóm 2:Những số nguyên tố chia cho 12 có số dư là 5 và 7.
Theo nguyên lí Đi-rích-lê,có 3 số mà có 2 nhóm thì ít nhất có 1 nhóm có 2 số.
=> Tổng của chúng chia hết cho 12.
Trong 3 số thì ít nhất phải có 2 số có cùng số dư.
=> Hiệu của chúng chia hết cho 12.
ta có: p là số nguyên tố lớn hơn 3 ⇔ (p;3)=1.
vì p; p+1; p+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.
⇒ p, p+1, p+2 có 1 trong 3 số chia hết cho 3.
mà (p;3)=1 nên p+1; p+2 có 1 số chia hết cho 3.
Vậy p+1,p+2 có 1 số chia hết cho 3.
p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2
Nếu p=3k+1 => 2p+1=2(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 là hợp số (loại)
=>p=3k+2
=>4p+1=4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 là hợp số (đpcm)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có 2 dạng đó là: 3k + 1 và 3k + 2.
Ta chia làm 2 trường hợp:
- TH1: p = 3k + 1
=> 2p + 1 = 2.(3k + 1) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 = 3.(2k + 1) là hợp số.
=> TH này bị loại vì theo đề bài 2p + 1 phải là số nguyên tố.
- TH2: p = 3k + 2
=> 2p + 1 = 2.(3k + 2) + 1 = 6k + 4 + 5 = 6k + 5 là số nguyên tố.
=> TH này được chọn vì đúng theo yêu cầu của đề bài.
=> 4p + 1 = 4.(3k + 2) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 = 3.(4k + 3) là hợp số.
Vậy 4p + 1 là hợp số (ĐPCM).
Vì 20p+1 là 1 số nguyên tố
=) 20p+1 không chia hết cho 3
=) 20p+1 : 3 dư 1 và dư 2
*Với 20p+1 : 3 dư 1 thì =) 20p+1+2 \(⋮3\)
*Với 20p+1 : 3 dư 2 thì =) 20p+1+1\(⋮3\)=) 20p+2\(⋮3\)=) 2.(10p+1)\(⋮3\)
(=) 10p+1\(⋮3\)( Vì 2 không chia hết cho 3 )
Vậy 10p+1 là hợp số (Đpcm)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k thuộc N).
* Với p=3k+1, ta có:
20p+1=20.(3k+1)+1=60k+20+1=60k+21 chia hết cho 3 => là hợp số=> loại
*Với p=3k+2, ta có:
20p+1=20.(3k+2)+1=60k+40+1=60k+41(là số nguyên tố)
10p+1=10.(3k+2)+1=30k+20+1=30k+21 chia hết cho 3 => là hợp số
Vậy với p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 20p+1 cũng là số nguyên tố thì 10p+1 là hợp số.
Giải : a) Mỗi số tự nhiên khi chia cho 6 có một trong các số dư 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 . Do đó mọi số tự nhiên đều viết được dưới một trong các dạng 6n - 2 , 6n - 1 , 6n , 6n + 1 , 6n + 2 , 6n + 3 . Vì m là số nguyên tố lớn hơn 3 nên m không chia hết cho 2 , không chia hết cho 3 , do đó m không có dạng 6n - 2 , 6n , 6n + 2 , 6n + 3 . Vậy m viết được dưới dạng 6n + 1 hoặc 6n - 1 ( VD : 17 = 6 . 3 - 1 , 19 = 6 . 3 + 1 ).
b) Không phải mọi số có dạng 6n \(\pm\)1 ( n \(\in\)N ) đều là số nguyên tố . Chẳng hạn 6 . 4 + 1 = 25 không là số nguyên tố .
=> ( đpcm ).
Vì p nguyên tố > 3 nên p ko chia hết cho 2 ; 3
=> p ko thể có dạng 6k ( chia hết cho 2 ) ; 6k+2 ( chia hết cho 2 ) ; 6k+3 ( chia hết cho 3 ) ; 6k+4 ( chia hết cho 2 )
=> p có dạng 6k+1 hoặc 6k+5
k mk nha