K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2016

mình chưa học đến

5 tháng 2 2016

Nếu n là số lẻ thì UCLN = 1

       n là số chẵn thì UCLN = 2

23 tháng 2 2018

Giả sử n>2 => n-2 = b(b thuộc N)

=> BCNN(n;n+2) = 2n (2n chia hết cho n ; n + 2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 10 2024

Bài 1:

Gọi 2 số là $a$ và $b$.

$23=BCNN(a,b)+ƯCLN(a,b)\vdots ƯCLN(a,b)$

$\Rightarrow ƯCLN(a,b)=1$ hoặc $ƯCLN(a,b)=23$

Hiển nhiên nếu $ƯCLN(a,b)=23$ thì $BCNN(a,b)=0$

$\Rightarrow BCNN(a,b)< ƯCLN(a,b)$ (loại)

$\Rightarrow ƯCLN(a,b)=1$

$\Rightarrow BCNN(a,b)=22$

Khi $a,b$ nguyên tố cùng nhau thì $BCNN(a,b)=22=ab$

$\Rightarrow (a,b)=(1,22), (2,11), (11,2), (22,1)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 10 2024

Bài 2:

$2+4+6+....+2x=156$

Số số hạng: $(2x-2):2+1=x$

Suy ra: $2+4+6+....+2x=(2x+2)x:2=x(x+1)=156=12.13$

$\Rightarrow x=12$

1 tháng 1 2019

gọi d thuộc ƯC(n(n+1)/2 ; 2n+1) với d thuộc N*

=>n(n+1)/2 chia hết cho d hay n.(n+1) chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d

=>n(2n+1)-n(n+1) chia hết cho d

=>2n^2+n-n^2+n chia hết cho d  =>n^2+(n^2+n-n^2+n) chia hết cho d

                                                   =>n^2 chia hết cho d

TỪ n.(n+1)=n^2+n chia hết cho d và n^2 chia hết cho d  =>n chia hết cho d

Ta lại có 2n+1 chia hết cho d,mà n chia hết cho d=>  2n chia hết cho d  =>1 chia hết cho d  =>d=1

vì a,b là 2 số nguyên tố => {BCNN(a,b)=a×bƯCNN(a,b)=1{BCNN(a,b)=a×bƯCNN(a,b)=1

=>a×b+1=19⇔a×b=18=2×9=3×6a×b+1=19⇔a×b=18=2×9=3×6

mà a,b là 2 số nguyên tố nên ko có cặp a,b thỏa mãn

26 tháng 10 2019

mình vưÀ VIẾT NHẦM