Cho một sóng cơ truyền d...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2016

O u 3 a t M 2a

Điều kiện sóng dừng 2 đầu cố định: \(l=\frac{k\lambda}{2}\Rightarrow\lambda=l=\frac{v}{f}\Rightarrow f=\frac{v}{l}\)(Với k = 2, vì trên hình có 2 bụng).
Thời gian từ \(u=x\rightarrow u=-x\)  (liên tiếp):  \(5\Delta t-\Delta t=4\Delta t\)
Suy ra thời gian từ vị trí: \(u=x\rightarrow u=0\)  là:  \(\frac{4\Delta t}{2}=2\Delta t\)
Suy ra thời gian đi từ vị trí: \(u=2a\rightarrow u=0\) (biên về VTCB) là  \(\Delta t+2\Delta t=3\Delta t=\frac{T}{4}\)
Chu kì dao động:  \(T=4.3\Delta t=12\Delta t\)
Suy ra: \(A_M=x=2a.\frac{\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\)  (dựa vào hình vẽ, cung \(\Delta t\) ứng với 300).
Dựa vào vòng tròn:  \(V_M\) \(_{max}=a\sqrt{3}.\omega=a\sqrt{3}.2\pi f=2\pi\sqrt{3}\frac{va}{l}\)

Đáp án B 

15 tháng 11 2017

V=s/t

Theo bài v=u/t = 4/0.02 = 200 cm/s = 2m/s

30 tháng 6 2016

Đây em nhé Câu hỏi của Nguyễn Thị Trúc Đào - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

19 tháng 8 2016

Hai điểm có cùng biên độ 2 mm đối xứng nhau qua nút gần nhất và hai điểm có biên độ 3 mm nằm đồi xứng nhau qua bụng gần nhất. Áp dụng công thức tình biên độ điểm, ta có hệ phương trình:

x = \frac{\lambda }{2}; \left\{\begin{matrix} 2 = A cos \frac{\pi}{x}.5\\ 3 = A sin\frac{\pi}{x}.5\end{matrix}\right.

\rightarrow A^2 = 2^2 + 5^2 \rightarrow A = \sqrt{29}mm \rightarrow x \approx 23 cm

19 tháng 8 2016

Gọi biên độ sóng tại bụng là 2a.

Ta có : \(\frac{1}{a^2}=\frac{9}{4a^2}=1\rightarrow a=\frac{2}{\sqrt{13}}\) 

Xét: \(2a\sin\frac{2\pi x}{\lambda}=2\rightarrow2\lambda=54cm\Rightarrow\lambda=27cm\)

Vậy chọn đáp án A. 

16 tháng 6 2016

Đây nè Câu hỏi của Phạm Hoàng Phương - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

16 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4...
Đọc tiếp

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.

Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.

Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).

Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần

. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.

Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần.                B. 4 lần.                 C. 5 lần.                 D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần. 

0
23 tháng 8 2016

Ta có \lambda = \frac{9}{f} = 2
Và \frac{- S_1S_2}{\lambda } < k < \frac{ S_1S_2}{\lambda } (k \epsilon N) => có 9 điểm

4 tháng 9 2015

\(u_M= 5\cos(4\pi t - 2 \pi \frac{d}{\lambda}) = 5\cos(4\pi t - 2 \pi \frac{50}{20})=5\cos(4\pi t - 5 \pi) cm.\)