Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Lực tác dụng vào các mặt bên.
\(F=p.S=\frac{1}{2}d.h.S\) (Vì áp suất phân bố không đều theo chiều cao)
Đối với mặt bên chứa cạnh chiều dài \(S_d=8.1\)
chứa cạnh chiều rộng \(S_t=4.1\)
\(d=10000N\)/\(m^3\)
Thế vào tính được \(F_d=40000N\)
\(F_t=20000N\)
b)Lực tác dụng vào vách ngăn
\(F=F_1-F_2=\frac{1}{2}h_1.d-\frac{1}{2}h_2.d\)
\(F=2500N\)
Một miếng thép nặng 37kg có một cái lỗ ở bên trong. Nhúng miếng thép ngập trong nước, lực kế chỉ 320N. Xác định thể tích của lỗ hổng? Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 ; khối lượng riêng của thép là 7800kg/m3.
Trọng lượng của miếng thép: \(P=10m=10.37=370\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng thép: \(F_A=P-320=370-320=50\left(N\right)\)
Gọi V là thể tích miếng thép,Vr là thể tích cái lỗ.Ta có:
\(P=10D_{th}.\left(V-V_r\right)\\ \Rightarrow370=78000V-78000V_r\\ \Rightarrow\dfrac{37}{7800}=V-V_r\Rightarrow V_r=V-\dfrac{37}{7800}\left(1\right)\)
\(F_A=10D_n.V_r+10D_n\left(V-V_r\right)\\ \Rightarrow50=10000.V_r+10000V-10000V_r\\ \Rightarrow\dfrac{1}{200}=V_r+V-V_r\Rightarrow\dfrac{1}{200}=V\left(m^3\right)\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1) ta được:
\(V_r=\dfrac{1}{200}-\dfrac{37}{7800}=\dfrac{1}{3900}\approx2,564.10^{-4}\left(m^3\right)=256,4\left(cm^3\right)\)
Thể tích lỗ hổng là 256,4cm3
Lời giải
a) – Thể tích khối gỗ: Vg = S.h = 150 . 30 = 4500 cm3 = 0,0045 m3
- Khối gỗ đang nằm im nên: Pg = FA Þ dgVg = doVc
Þ hc = = = 20 cm = 0,2 m
- Trọng lượng khối gỗ là: P = dgVg = Vg = = 30 N
- Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ 0 đến 30 N nên : A = = = 3 (J)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:
FA = doVg = 10 000.0,0045 = 45 N
- Phần gỗ nổi trên mặt nước là : 10 cm = 0,1 m
* Công để nhấn chìm khối gỗ trong nước: A = = = 2,25 (J)
* Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ: A = F.S = 45.(0,8 – 0,3) = 22,5 (J)
* Toàn bộ công đã thực hiện là
A = A1 + A2 = 2,25 + 22,5 = 24,75 (J)
ĐS: a) 3 (J)
b) 24,75 (J)
P/s: Đây là Vật Lí 9 mà bạn
a) - Thể tích khối gỗ: Vg = S.h = 150 . 30 = 4500 cm3 = 0,0045 m3
- Khối gỗ đang nằm im nên: Pg = FA Þ dgVg = doVc
-> hc = \(\frac{d_gV_g}{d_o.S}=\frac{2}{3}.\frac{4500}{150}\) = 20 cm = 0,2 m
- Trọng lượng khối gỗ là: P = dgVg = 2/3 doVg = \(\frac{2}{3}10000.0,0045\)= 30 N
- Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ 0 đến 30 N nên : A = \(\frac{F.S}{2}\) = \(\frac{30.0,2}{2}\) = 3 (J)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:
FA = doVg = 10 000.0,0045 = 45 N
- Phần gỗ nổi trên mặt nước là : 10 cm = 0,1 m
* Công để nhấn chìm khối gỗ trong nước: A = \(\frac{F.S}{2}\) = \(\frac{45.0,1}{2}\) = 2,25 (J)
* Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ: A = F.S = 45.(0,8 - 0,3) = 22,5 (J)
* Toàn bộ công đã thực hiện là
A = A1 + A2 = 2,25 + 22,5 = 24,75 (J)
ĐS: a) 3 (J)
b) 24,75 (J)
Tóm tắt:
\(a=10cm=0,1m\)
\(h=1m\)
\(D_1=1000kg/m^3\)
\(D_2=7800kg/m^3\)
=======
a) \(F_A=?N\)
b) \(F=?N\)
c) \(A=?J\)
a) Thể tích của khối thép:
\(V=a^3=0,1^3=0,001m^3\)
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật:
\(F_A=d.V=D_1.10.0,001=1000.10.0,001=10N\)
b) Áp suất chất lỏng tác dụng lên vật:
\(p=d.h=D_1.10.1=1000.10.1=10000Pa\)
Diện tích tiếp xúc của vật:
\(S=a^2=0,1^2=0,01m^2\)
Áp lực tác dụng lên khối thép
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=10000.0,01=100N\)
c) Trọng lượng của vật:
\(P=d.V=10.D_2.0,001=10.7800.0,001=78N\)
Công cần thiết để nhấc vật lên:
\(A=P.h=78.1=78J\)
cần gấp ạ huhu