K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  • Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng.
  • Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)
  • Ngoài ra, qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.
Đây là bài địa lý lớp 6 nhé, ai làm hộ mình hết các câu hỏi thì mình sẽ tick trong TKHĐ cho hết 8 ngày nha!<Có thể chép mạng>1. Nêu ý nghĩa của vị trí thứ 3 của trái đất trong hệ mặt trời2.Thế nào là kinh tuyến vĩ tuyến?Hãy cho biết vai trò của hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến trên quả địa cầu?3.Thế nào là tỉ lệ bản đồ?Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?4.Dựa vào đâu để...
Đọc tiếp

Đây là bài địa lý lớp 6 nhé, ai làm hộ mình hết các câu hỏi thì mình sẽ tick trong TKHĐ cho hết 8 ngày nha!

<Có thể chép mạng>

1. Nêu ý nghĩa của vị trí thứ 3 của trái đất trong hệ mặt trời

2.Thế nào là kinh tuyến vĩ tuyến?Hãy cho biết vai trò của hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến trên quả địa cầu?

3.Thế nào là tỉ lệ bản đồ?Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?

4.Dựa vào đâu để xác định phương hướng trên bản đồ? Nêu quy ước xác định phương hướng trên bản đồ? Với những bản đồ ko có hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến làm thế nào để xác định phương hướng?

5.Thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của 1 điểm? Nêu cách viết  tọa độ địa lí của 1 điểm?

6.Thế nào là kí hiệu bản đồ? Nhìn vào các kí hiệu bản đồ chúng ta biết đc điều gì ?

7.Tại sao khi đọc bản đồ chúng ta phải quan sát bảng chú giải

8.Người ta thường thể hiện địa hình trên bản đồ bằng những cách nào ?

9. Thế nào là đường đồng mức? Khoảng cách giữa các đường đồng mức cho ta biết điều gì?

10.Điền vào chỗ trống

Hướng tây nằm bên ........ hướng bắc

 

6

thời hạn trả lời hết các câu hỏi để nhận t.i.c.k trong 8 ngày: Đến 12 giờ sáng ngày 07/10/2019

6 tháng 10 2019

1.ý nghĩa của vị trí thứ 3trong hệ mạt trời là 1 trong những điều kiện quan trọng nhất để trái đất là hành tinh duy nhất là hành tinh có sự sống trong hệ mạt trời

2. Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.
Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.
Kinh tuyến này còn được gọi là kinh tuyến địa lý, để phân biệt với kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ bắc và nam.
Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.
Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.
​- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.

3.Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Trên mỗi bản đồ, tỉ lệ được đặt ở dưới tên bản đồ cho người đọc biết được mức độ thu nhỏ của đối tượng ngoài thực tế lên bản đồ.

4.Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Trên mỗi bản đồ, tỉ lệ được đặt ở dưới tên bản đồ cho người đọc biết được mức độ thu nhỏ của đối tượng ngoài thực tế lên bản đồ.

Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến . Theo quy ước thì phần chính giữa là trung tâm, đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc, đầu phía dưới chỉ hướng nam, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông, đầu bên trái chỉ hướng tây.

với bản đồ ko có kinh vĩ tuyến

ở trên bản đồ là hướng bắc

ở dưới bản đồ là hướng tây

bên phải bản đồ là hướng đông

bên trái bản đồ là hướng nam

5.Các đường kinh độ (kinh tuyến) trong phép chiếu này xuất hiện như những đường cong, nhưng trong thực tế các nửa đường tròn. ... Mọi vị trí với cùng một vĩ độ được gọi chung nằm trên cùng một tuyến. Xích đạo phân chia hành tinh thành hai nửa gọi Bắc bán cầu và Nam bán cầu.

6.Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc …dùng để thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồ.

7. khi đọc bản đồ chúng ta phải đọc chú giải để chúng ta biết được trên bản đồ có gì và tên các nước,thành phố,...

8.thể hiện bằng các đường đồng mứt

9.khoảng cách giữa các đường đồng mứt càng nhỏ thì càng dốc

khoảng cách giữa các đường đồng mứt càng lớn thì càng thoải

10.hướng tây nằm bên '......dưới..... hướng bắc

5 tháng 10 2016

đây là môn địa lí

Bài làm

– Phân loại theo các bề mặt biểu thị: gồm bản đồ địa lý và bản đồ thiên văn.

– Phân loại theo nội dung: gồm bản đồ địa lý chung và bản đồ chuyên đề.

+ Bản đồ địa lý chung: là bản đồ biểu thị các đặc trưng chung của các yếu tố tự nhiên và xã hội của khu vực thành lập bản đồ. Nó không nhấn mạnh một yếu tố nào, nó có nội dung tương đối tỷ mỉ đáp ứng nhu cầu tìm hiểu các đặc trưng chung của khu vực.

+ Bản đồ chuyên đề: Là loại bản đồ trên đó thể hiện rõ ràng nổi bật và hoàn thiện một hoặc một số các yếu tố đã được thể hiện trên bản đồ địa lý chung hoặc chưa được thể hiện trên bản đồ địa lý chung. Bản đồ chuyên đề được chia làm 03 nhóm đối tượng: Bản đồ tự nhiên, bản đồ kinh tế xã hội và bản đồ kỹ thuật chuyên ngành.

Trong mỗi cách phân loại kể trên, tuỳ thuộc vào nhóm các bản đồ cụ thể người ta còn có cách phân loại chi tiết:

– Phân loại theo tỷ lệ: gồm bản đồ tỷ lệ lớn, tỷ lệ trung bình và tỷ lệ nhỏ.

+ Bản đồ địa lý chung tỷ lệ lớn: ≥ 1:100 000 được gọi là bản đồ địa hình.

+ Bản đồ địa lý chung tỷ lệ trung bình: 1:100 000 – 1:1 000 000 gọi là bản đồ địa hình khái quát.

+ Bản đồ địa lý chung tỷ lệ nhỏ: là các bản đồ có tỷ lệ nhỏ hơn 1:1 000 000 gọi là bản đồ khái quát.

– Phân loại theo mục đích sử dụng: Cho đến nay, theo mục đích sử dụng chưa có sự phân loại chặt chẽ. Bởi vì đại đa số các bản đồ được sử dụng rộng rãi cho nhiều mục đích rất khác nhau. Song đáng chú ý nhất theo mục đích sử dụng có thể phân ra thành 2 nhóm, đó là: Các bản đồ sử dụng cho nhiều mục đích và các bản đồ chuyên môn.

– Phân loại theo lãnh thổ: Các bản đồ được phân ra thành bản đồ thế giới, bản đồ bán cầu, bản đồ châu lục, bản đồ các nước, bản đồ các vùng, bản đồ thành phố.

– Phân loại theo tính chất phụ: như bản đồ treo tường, bản đồ để bàn,…

# Học tốt #

4 tháng 11 2019

ngắn gọn hơn đc ko

30 tháng 9 2018

Trả lời:

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ

tương đối chính xác về 1 khu vực 

hay toàn bộ bề mặt Trái Đất

Cúc bn hok tốt

k mk nha

30 tháng 9 2018

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ của một khu vực nào đó lên mặt phẳng của bề mặt giấy

13 tháng 11 2018

Bài 9: Hiện Tượng Ngày, Đêm Dài Ngắn Theo Mùa

Bài 1 trang 14 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào hình vẽ (ngày 22 tháng 6 của hình 1) em hãy cho biết những địa điểm nào:

- Điểm nào suốt 24h không được chiếu sáng

- Điểm nào suốt 24h đều được chiếu sáng

- Điểm nào có số giờ chiếu sáng ít hơn 12h

- Điểm nào có số giờ chiếu sáng nhiều hơn 12h

Lời giải:

- Điểm suốt 24h không được chiếu sáng: Từ vòng cực Nam đến cực Nam.

- Điểm suốt 24h đều được chiếu sáng: Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc

- Điểm có số giờ chiếu sáng ít hơn 12h: Từ xích đạo đến vòng cực Nam.

- Điểm có số giờ chiếu sáng nhiều hơn 12h: Từ xích đạo đến vòng cực Bắc.

Bài 2 trang 14 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào hình 1 trang 13 vẽ ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12, kết hợp với kiến thức đã học em hãy cho biết:

- Điểm nào được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 21 tháng 3 đến ngày 23 tháng 9

- Điểm nào được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau

Lời giải:

- Điểm được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 21tháng 3 đến ngày 23 tháng 9: Cực Bắc

- Điểm nào được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau: Cực Nam

Bài 3 trang 14 Tập bản đồ Địa Lí 6: Đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng

Ở xích đạo có:

12 tiếng ngày, 12 tiếng đêm ở mọi ngày
 Ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 thàng 12
 Ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 thàng 6
 Tất cả các ý trên

Lời giải:

Ở xích đạo có:

x12 tiếng ngày, 12 tiếng đêm ở mọi ngày
 Ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 thàng 12
 Ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 thàng 6
 Tất cả các ý trên

Bài 4 trang 14 Tập bản đồ Địa Lí 6: : Đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng

Nơi có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là:

 Vòng cực Bắc
 Vòng cực Nam
 Cực Bắc
 Cực Nam

Lời giải:

Nơi có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là:

 Vòng cực Bắc
 Vòng cực Nam
 Cực Bắc
xCực Nam
k nha
24 tháng 12 2018

– Tỉ lệ thước: Là tỉ lệ được vẽ dưới dạng thước đo tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa.
Ví dụ : mỗi đoạn 1cm trên thước bằng 1km hoặc 10km trên thực địa.

Vd: Một bản đồ có tỉ lệ 1: 2000000, khoảng cách từ A đến B trên bản đồ đo được 5cm. Vậy trên thực địa khoảng cách đó là bao nhiêu km?

==> 100km

Vd:  Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000 cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa ?

Tỉ lệ bản đồ: 1 : 200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm x 200 000 = 1 000 000 cm = 10 km.
Tỉ lệ bản đồ: 1 : 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm x 6 000 000 = 30 000 000 cm = 300 km.

24 tháng 12 2018

làm sao để tính thời gian ở địa luôn nhé

10 tháng 6 2019

Trả lời:

Bạn nek: Tham khảo câu hỏi tương tự nhekk

https://olm.vn/hoi-dap/detail/80593465306.html

***

24 tháng 1 2017

em lớp 5, chị