Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một hiện tượng tự nhiên mà em có thể quan sát là hiện tượng hoa trổ. Đây là quá trình mà một bông hoa nở ra từ một búp hoa nhỏ và trở nên hoàn thiện hơn theo thời gian.
Câu hỏi có thể đặt là: Tại sao hoa lại trổ ra từ búp hoa nhỏ?
Giải thuyết cho hiện tượng này có thể là: Hoa trổ ra từ búp hoa nhỏ nhờ vào sự phát triển của các yếu tố trong thân cây và tác động của môi trường.
Để chứng minh giải thuyết này, có thể thực hiện các bước sau:
-Thu thập mẫu hoa trên một loại cây cụ thể và quan sát sự tiến triển của nó từ búp hoa nhỏ đến khi trổ ra hoa đầy đủ.
-Nghiên cứu môi trường sống của cây đó để tìm hiểu những yếu tố như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, chất dinh dưỡng và các yếu tố sinh trưởng khác có ảnh hưởng đến việc hoa trổ ra không.
-Tiến hành các thí nghiệm điều chỉnh các yếu tố môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm để xem có thể tác động đến tốc độ và quá trình hoa trổ hay không.
-So sánh kết quả thực nghiệm với quan sát thực tế để kiểm chứng giải thuyết.
Với các bước trên, ta có thể đưa ra những chứng minh cho giải thuyết lý giải về hiện tượng hoa trổ từ búp hoa nhỏ trong tự nhiên. Hiểu được bản chất để có thể trả lời được câu hỏi từ thầy cô, bạn bè.
Hiện tượng:
Môt hiện tượng trong tự nhiên đã quan sát được: băng tuyết vào mùa đông dần dần tan ra khi hè đến.
Câu hỏi:
Nguyên nhân nào khiến các vật đang từ thể rắn chuyển sang thể lỏng?
Một số ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng
- Ánh sáng tới gương phản xạ lại.
- Ánh sáng mặt trời chiếu vào trong nhà phản xạ trên tường làm cả gian phòng đều sáng.
- Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc có sự khác nhau về điều kiện chiếu sáng:
+ Cốc A không được chiếu ánh sáng.
+ Cốc B được chiếu ánh sáng.
- Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí? Chất khí đó là gì? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?
+ Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí là trong ống nghiệm xuất hiện bọt khí.
+ Chất khí được thải ra chính là khí oxygen. Do cốc B được chiếu ánh sáng nên cành rong đuôi chó ở cốc B sẽ tiến hành quang hợp thải ra khí oxygen. Oxygen nhẹ hơn nước nên sẽ tạo thành bọt khí nổi lên trên.
+ Hiện tượng khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm: Tàn đóm đỏ khi gặp điều kiện nồng độ khí oxygen cao sẽ bùng cháy trở lại. Do đó: Khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc A sẽ không có hiện tượng tàn đóm bùng cháy; còn khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc B sẽ có hiện tượng tàn đóm bùng cháy.
Hoa hướng dương thì luôn hướng về phía mặt trời nhờ ánh sáng
Khi côn trùng chạm vào lá cây bắt mồi, lá cây sẽ khép lại kẹp chặt con mồi thì cái này là nhờ sự tiếp xúc
-Mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó: Lá của gọng vó có rất nhiều lông tuyến, ở đầu những lông tuyến này có một chất lỏng dính trông giống như giọt nước giúp thu hút các loài côn trùng. Khi côn trùng tiếp xúc, các lông tuyến của cây gọng vó phản ứng lại bằng cách uốn cong cuộn lại giữ chặt rồi tiêu hoá con mồi.
-Hiện tượng bắt mồi của cây gọng vó là hiện tượng cảm ứng của thực vật vì đó là phản ứng của cây đối với kích thích từ môi trường.
BÁO CÁO
Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu vai trò của đất đối với thực vật
Họ và tên: Nguyễn Trần Bảo Lan
Học sinh lớp: 7A Trường: THCS Hoàng Hoa Thám.
1. Câu hỏi nghiên cứu: Tại sao lại có thể canh tác thủy canh (Trồng cây trên nước) mà thực vật vẫn có thể sinh trưởng bình thường?
2. Giả thuyết nghiên cứu (hoặc dự đoán):
Đất chỉ đóng vai trò làm giá thể giúp cố định cây trên mặt đất.
3. Kế hoạch thực hiện:
- Nghiên cứu tài liệu:
+ Tìm hiểu các bài báo khoa học liên quan
+ Tham khảo phương pháp thủy canh trong nông nghiệp
- Lên kế hoạch thực hiện:
Bước 1: Lập các ô thí nghiệm: Trồng các cây rau cải (10 cây 1 lô thí nghiệm, sức sống các cây ban đầu là như nhau) trong các điều kiện khác nhau.
+ Ô 1: trồng cây trên cát (đất không chứa khoáng chất) và tưới nước cất
+ Ô 2: trồng cây trên cát (đất không chứa khoáng chất) và tưới nước dinh dưỡng (được bổ sung các chất cần thiết)
+ Ô 3: trồng cây trên môi trường thủy sinh (Nước dinh dưỡng)
Bước 2: Tiến hành quan sát sinh trưởng của cây liên tục trong 10 ngày. Tiến hành xem độ xanh tốt và đo chiều cao của cây 3 ngày 1 lần, ghi chép số liệu.
Bước 3: Phân tích số liệu đã thu được và kết luận.
4. Kết quả triển khai kế hoạch:
+ Ô 1: Cây có hiện tượng héo sau 5 ngày, ngày 10 số cây chết một nửa phần còn lại sinh trưởng yếu.
+ Ô 2: Các cây sinh trưởng tốt bình thường.
+ Ô 3: Các cây sinh trưởng tốt bình thường.
5. Kết luận: Trong tự nhiên đất đóng vai trò là giá thể giúp cố định cây, trong đất canh tác tự nhiên có chứa các chất khoáng, các chất này hòa tan trong nước sau đó được cây hấp thụ, giúp cây sinh trưởng và phát triển.
- Hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ (trinh nữ) và cây me đều là hiện tượng cảm ứng của thực vật.
- Tuy nhiên:
+ Cây xấu hổ (trinh nữ) là phản ứng lại với yếu tố chuyển động, tác động của môi trường.
+ Cây me khép lá do cảm ứng với ánh sáng và nhiệt độ của môi trường.
3. Ở bước 2 phải đặt cốc trồng cây trong hộp carton kín có đục lỗ để tập trung ánh sáng về một phía thành cốc.
4.
Dự đoán kết quả thí nghiệm sau 2 tuần.
Cốc A: Cây con mọc nghiêng hướng hết về phía được đụng lỗ (phía có ánh sáng)
Cốc B: Cây mọc thẳng toả đều về các phía.
hiện tượng quang hợp là hiện tượng cây lấy vào khí cacbonic mà nhờ có ánh sáng và chất diệp lục để phân giải năng lượng tạo ra tinh bột và trong quá trình chế tạo tinh bột cây thải ra khí ôxi
lá cây lấy khí cacbonic và ánh sáng mặt trời tạo ra tinh bột , năng lượng và oxi
Quang hợp là quá trình cây cối sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời để sản xuất đường và các chất hữu cơ khác, đồng thời giải phóng oxy vào môi trường. Trong trồng trọt, quang hợp là quá trình rất quan trọng để cây cối phát triển, cho ra hoa quả và sản phẩm.
Một vài hiện tượng ngoài thực tế liên quan đến quang hợp bao gồm:
Quang chấn thương: Đây là hiện tượng cây bị tổn thương do quá nhiều ánh sáng, làm phá hủy các tế bào và cho phép các vi khuẩn xâm nhập.Quang truyền nhiệt: Đây là hiện tượng tăng nhiệt độ của cây trong điều kiện ánh sáng mạnh, gây ảnh hưởng đến quá trình quang hợp và sức khỏe của cây.Quang thụ động: Đây là quá trình ăn động vật nhờ vào sản phẩm quang hợp mà cây cung cấp.
Nguyệt thực là một trong những hiện tượng thiên văn học được nhiều người quan tâm nhất. Khi đó, chúng ta sẽ được chiêm ngưỡng những khung cảnh độc đáo và hiếm thấy của Mặt Trăng, đặc biệt là nguyệt thực siêu trăng máu. Sau đây hãy cùng Bách hóa XANH tìm hiểu thêm những thông tin về hiện tượng nguyệt thực vô cùng thú vị này nhé.