K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
+ Gọi M là trung điểm của B’C’
Tam giác AB’C’ cân tại A ⇒ AM ⊥ B’C’
Tam giác A’B’C’ cân tại A’ ⇒ A’M ⊥ B’C’
Mà (AB’C’) ∩ (A’B’C’) = B’C’
Do đó góc giữa hai mặt phẳng (AB’C’) và (A’B’C’) là góc giữa 2 đường thẳng AM và A’M và chính là góc AMA’ ⇒ A M A ' ^ = 60 °
Ta có: A’M = 1/2 A’C’ = a/2 ⇒ AA’ = A’M. tan 60 ° = a 3 2
+ Ta có BC // (AB’C’) ⇒ d(BC; (AB’C’)) = d(B; (AB’C’))
Ta chứng minh được d(B; (AB’C’)) = d(A’; (AB’C’))
Do đó: d(BC; (AB’C’)) = d(A’; (AB’C’))
+ Ta chứng minh được (AA’M) ⊥ (AB’C’), trong mặt phẳng (AA’M), dựng A’H ⊥ AM tại H
⇒ A’H ⊥ (AB’C’) ⇒ d(A’; (AB’C’)) = A’H ⇒ d(BC; (AB’C’)) = A’H
+ Tính A’H
Ta có: 1 A ' H 2 = 1 A A ' 2 + 1 A ' M 2 ⇒ A’H = a 3 4
Vậy d(BC; (AB’C’)) = a 3 4 .
Đáp án B