Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
Ta có sơ đồ :
CDHHCN : I-----I-----I-----I-24,2-I
CRHHCN : I-----I-----I-----I
Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Chiều rộng là : ( 24,2 : 2 ) x 3 = 36,3 ( cm )
Chiều dài là : 36,3 + 24,2 = 60,5 ( cm )
Chiều cao là : 36,3 : 2 = 18,15 ( cm )
Diện tích xung quanh là : ( 36,3 + 60,5 ) x 2 x 18,15 = 3513,84 ( cm2)
Diện tích toàn phần là : 3513,84 + 36,3 x 30,25 x 2 = 214783,47 ( cm2)
Thể tích là : 36,3 x 60,5 x 18,15 = 39860,1225 (cm3)
DS :...
Ta có sơ đồ :
CDHHCN : I-----I-----I-----I-24,2-I
CRHHCN : I-----I-----I-----I
Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Chiều rộng là : ( 24,2 : 2 ) x 3 = 36,3 ( cm )
Chiều dài là : 36,3 + 24,2 = 60,5 ( cm )
Chiều cao là : 36,3 : 2 = 18,15 ( cm )
Diện tích xung quanh là : ( 36,3 + 60,5 ) x 2 x 18,15 = 3513,84 ( cm2)
Diện tích toàn phần là : 3513,84 + 36,3 x 30,25 x 2 = 214783,47 ( cm2)
Thể tích là : 36,3 x 60,5 x 18,15 = 39860,1225 (cm3)
DS :...
Áp dụng BĐT tam giác ta có:
a+b>c =>c-a<b =>c2-2ac+a2<b2
a+c>b =>b-c <a =>b2-2bc+c2<a2
b+c>a =>a-b<c =>a2-2ab+b2<c2
Suy ra: c2-2ac+a2+b2-2bc+c2+a2-2ab+b2<a2+b2+c2
<=>-2.(ab+bc+ca)+2.(a2+b2+c2)<a2+b2+c2
<=>-2(ab+bc+ca)<-(a2+b2+c2)
<=>2.(ab+bc+ca)<a2+b2+c2
Bài 1 :Diện tích hình tròn bằng bình phương bán kính nhân với Pi. Như vậy, nếu đường kình giảm 50% thì bán kính giảm 50%. Khi đó diện tích sẽ bằng: 50% bán kính( nhân) 50% bán kính (nhân) Pi= 25% bán kính nhân Pi= 25% diện tích hình tròn ban đầu. Như vậy diện tích hình tròn giảm đi: 100%-25%= 75%
Bài 2 : Diện tích hình tròn = Số Pi x R^2
1. Lúc chưa tăng bán kính lên 10% thì:
S(1) = Pi x R^2
2. Khi tăng bán kính lên 10% thì:
S(2) = Pi x (110%. R)^2
S(2) = Pi x (1,1.R)^2
S(2) = Pi x 1,21.R^2
3. Diện tích hình tròn tăng lên là:
S(2) - S(1)
= (Pi x 1,21.R^2) - (Pi x R^2)
= (1,21 x Pi x R^2) - (1 x Pi x R^2)
= (Pi x R^2) x (1,21 - 1)
= 0,21 x Pi x R^2
Mà:
S(1) = Pi x R^2
Nên diện tích tăng lên là: 0,21 x S(1)
Hay nói cách khác là tăng lên 21%
Đáp số: 21%
Trong (SBC) qua G kẻ M N / / B C M ∈ S B ; N ∈ S C . Khi đó mặt phẳng đi qua AG và song song với BC chính là mặt phẳng (AMN). Mặt phẳng này chia khối chóp thành 2 khối S.AMN và AMNBC.
Gọi H là trung điểm của BC.
Vì M N / / B C
Theo định lí Ta-lét ta có:
Mà
Vậy
Chọn A.
Dựng MN//BC N ∈ S C
M Q / / S A Q ∈ A B , P Q / / B C P ∈ A C
⇒ M N P Q là thiết diện cần dựng.
V 1 là thể tích khối đa giác SNM.APQ. Dựng M R / / A B R ∈ S A .
Khi đó, khối đa giác SNM.APQ được chia làm 2 phần:
khối chóp tam giác S.RMN và khối lăng trụ RMN.AQP.
Giả sử S M S B = x
Ta có:
Mà
⇔ x = 2 3
Vậy S M S B = 2 3
Chọn đáp án A.