K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

Câu 2:

1. \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

2. \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

3. \(FeO+H_2\rightarrow Fe+H_2O\)

4. \(Fe+4HNO_{3\left(loãng\right)}\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+2H_2O\)

19 tháng 1 2021

Em ơi , phản ứng (3) có nhiệt độ mới xảy ra nha. Bổ sung thêm vào chứ mấy bạn ghi nhầm là sai bản chất đấy.

30 tháng 5 2017

12 tháng 10 2018

Đáp án B

Ta nhận thấy mE < mX => KL chưa phản ứng hết; AgNO3 và Cu(NO3)2 hết

27 tháng 6 2018

29 tháng 5 2017

Đáp án C

7 tháng 6 2017

Đáp án C

YTHH 02: Natri đi về đâu để xử lí dung dịch Z sau phản ứng

Có 0,28 mol  K 2 S O 4 => 0,28 mol  N a S O 4 => còn 0,01 mol  N a A l O 2

Gọi x, y như sơ đồ, ta có 180x + 27y = 10,17 gam

Bảo toàn nguyên tố có:

Cuối tùng thu được 

=> 160.(0,5x + 0,02) + 102.(0,5y + 0,005) = 11,5 gam

Giải hệ được: x = 0,04 mol; y = 0,11 mol

Về mặt nguyên tố, trong muối Z:

=> thay số có  n N H 4   =   0 , 02   m o l

=> bảo toàn nguyên tố H có n H 2 O  trong sơ đồ = 0,23 mol

=> bảo toàn khối lượng có

m T = 10,17 + 4,64 + 0,56.136 - 83,41 - 0,23.18 = 3,42 gam

10 tháng 9 2017

Đáp án C

Dung dịch Z sau phản ứng chứa K+ (0,56 mol), S O - 4  (0,56 mol), Na+ (0,57 mol) và A l O - 2  (0,01 mol)

=> 

→ B T N T   H

→ B T K L m T   = 10,17 + 4,64 +136.0,56 = 83,41- 18.0,23 = 3,42g

Gần nhất với giá trị 3,4.

 

 

18 tháng 11 2017

Đáp án C

Ÿ Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.

Ÿ Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2

=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.

Ÿ Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.

Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3