Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL :
- B. Tỵ ( con rắn )
Giải :
ta có : 66 : 12 = 5 ( dư 6 )
Vậy 6 năm sau là năm 2025 là năm con Tỵ
Có 12 con giáp đại diện cho các năm.Năm 2019 là năm Kỉ Hợi ( con lợn).
Vậy 66 năm nữa sẽ là năm gì?
A. Thìn (con rồng B. Tị (con rắn)
C. Ngọ (con ngựa) D. Thân (con khỉ)
Câu 1: 3 con
Câu 2 : Bắp ngô
Câu 3 :Ngọc trai
Câu 4 : Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
1. Văn bản này thuộc thể văn gì? Có mấy đoạn văn? Mỗi đoạn nói gì?
BL: - Văn bản này thuộc loại văn tự sự - truyện cổ trung đại.
- Truyện có 2 đoạn :
+ Đoạn 1: Kể chuyện giữa một con hổ và một và đỡ
+ Đoạn 2: Kể chuyện giữa một con hổ và bác tiều phu.
2. Với văn bản này, biện pháp nghệ thuật cơ bản, bao trùm được sử dụng là biện pháp gì? Tại sao lại dựng lên chuyện "con hổ có nghĩa" mà không phải là "Con người có nghĩa"?
BL: - Biện pháp là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người.
- Nhằm mục đích đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
Chủ đề đánh giặc cứu nước, giành thắng lợi là chủ đề lớn, xuyên suốt trong dòng văn học Việt Nam nói chung và văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Trong đó, truyền thuyết Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện chủ đề này thật tiêu biểu và độc đáo.
Truyện kể về ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của dân tộc ta. Hình tượng Thánh Gióng hiện lên với nhiều chi tiết nghệ thuật hay và để lại trong em những ấn tượng sâu sắc. Không những thế, truyện Thánh Gióng còn chứa đựng những chi tiết thật hoang đường, kỳ ảo. Ban đầu là mẹ của Thánh Gióng đi ra đồng, ướm thử chân mình vào một dấu chân rất to lớn, rồi sau đó về nhà bà mang thai, mười hai tháng sau sinh ra một cậu bé. Có ai lại mang thai tới mười hai tháng bao giờ? Điều này cũng chính là dấu hiệu báo cho ta có thể biết trước sự lạ lùng về chú bé. Quả đúng như vậy, chú bé được sinh ra khôi ngô, tuấn tú nhưng lạ thay, lên ba tuổi mà vẫn không biết đi, đứng, nói, cười; đạt đâu thì nằm đó. Thật khác hẳn với những em bé bình thường. Chú bé này thật khác lạ khiến mọi người ai cũng cảm động và lo lắng cho chú. Nhưng khi có giặc Ân kéo đến xâm phạm bờ cõi Văn Lang, chú bé liền cất tiếng nói. Và tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc. Chú bé đã bật ra tiếng nói kịp thời, tiếng nói cất lên khi nghe thấy tiếng rao của sứ giả đi tìm người hiền tài cứu nước. Tiếng rao của sứ giả ờ đây chính là lời hiệu triệu của Vua Hùng, là tiếng gọi của non sông đất nước khi Tổ Quốc lâm nguy. Chi tiết này làm em thật cảm động. Chú là người yêu quê hương đất nước tha thiết. Lòng yêu quê hương đất nước tha thiết đã giúp chú bé mới ba tuổi không nói, không cười lớn nhanh như thổi, vươn vai một cái bỗng trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt với ý chí quật cường có thể dời non, lấp biển. Thánh Gióng là một biểu tượng của muôn người gộp sức, cùng nhau chống giặc ngoại xâm.
Chú bé Gióng đã có mặt kịp thời khi đất nước lâm nguy đã dẹp tan quân giặc. Ngựa phun ra lửa, roi sắt thần kì quật tan quân thù. Khi roi gãy thì nhổ tre đánh giặc. Thật sung sướng và tự hào biết bao khi Tổ Quốc ta có được một vị anh hùng như Thánh Gióng. Ta càng tự hào hơn khi Thánh Gióng đánh giặc xong không hề đợi vua ban thưởng mà một mình một ngựa từ từ bay lên trời. Đây là một chi tiết hoang đường, kì ảo nhưng lại có ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Sự ra đi kì lạ của Thánh Gióng rất phù hợp với ý nguyện nhân dân, nên nó có một sức sống trường tồn trong lòng nhân dân như một nét đẹp rực rỡ, trong sáng nhất của người anh hùng chống giặc. "Cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời" - thật là kì ảo, nhưng thật nhẹ nhàng, ung dung. Người con yêu nước ấy đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đánh giặc cứu nước của mình, và đã ra đi một cách vô tư, thanh thản, không hề màng tới công danh địa vị cho riêng mình. Áo giáp sắt nhân dân làm cho để đánh giặc, khi đánh tan giặc rồi, trả lại cho dân để bay về trời. Điều đó cho em thấy ở hình tượng Thánh Gióng- trong con người của chàng chỉ có yêu nước và cứu nước - tất cả đều cao đẹp, trong sáng như gương, không một chút gợn nào. Phải chăng đó cũng chính là gương mặt của nhân dân ta được kết tinh trong người Thánh Gióng, ý chí phục vụ thật là vô tư , lớn lao và gương mẫu. Công lao to lớn ấy đã được nhà vua phong làm Phù Đổng Thiên Vương, nhân dân muôn đời ghi nhớ. Thánh Gióng đánh giặc đâu phải là đơn phương độc mã. Thử hỏi rằng nếu không có cơm gạo... của dân làng, của nhà vua thì Thánh Gióng làm được những gì? Công lao của Thánh Gióng cũng có một phần của nhân dân lao động góp sức tạo lên. Thánh Gióng chính là sự tượng trưng cho sự lớn mạnh của đất nước ta, dân tộc ta.
Khép trang sách lại mà hình tượng Thánh Gióng vẫn đọng mãi trong tâm trí em - một hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, tràn đầy tư tưởng yêu nước, căm thù giặc và ý chí quyết thắng. Quả là không có hình tượng nào sánh kịp.
Lịch sử dài nhất
Ngày mai ; hôm nay ; hôm qua
Con gà mái ; gà con
Sút vào bóng
Là mẹ của đứa bé
Dùng ống hút
4 : 3 = tứ chia tam = tám chia tư = 2
tk nha
Cái cục nổi lên ở cổ như bạn mô tả là yết hầu hay còn gọi là trái khế thường đàn ông con trai đến tuổi dậy thì và trưởng thành sẽ xuất hiện cục này và giọng nói cũng thay đổi cùng với nó, đây là hiện tượng tự nhiên bình thường không thể cắt lìa khổi cổ nếu như muốn tồn tại trên thế gian này.
Học tốt nhé ~!!!!!!!
Trong giao tiếp, đôi khi không tiện cho việc hỏi rõ số tuổi của đối phương, người ta thường khéo hỏi anh/chị/bạn cầm tinh hay tuổi con gì. Mục đích để biết “tuổi lớn nhỏ” cho dể xưng hô khi nói chuyện hay giao lưu trên bàn nhậu,… Trong lúc ngà ngà say hoặc là trêu nhau, người ta có thể trả lời là: tôi tuổi con giáp thứ 13 hoặc sau tuổi Hợi (con giáp thứ 12) và kết luận là Tuổi Già! Tuổi già hay tuổi con Già – một cách nói khác hài hước của tuổi con giáp thứ 13.
Con giáp thứ 13 là con gì: chính là con người
Một câu chuyện phiếm có ý nghĩa hết sức thâm thúy về con giáp thứ 13 như sau:
Năm hết tết đến, 12 con giáp tổ chức họp mặt cuối năm. Sau mấy tuần rượu, con khỉ nảy ý tưởng:
- Cả ngàn năm nay bàn nhậu này vẫn chừng đó bản mặt! Sao mình không kết nạp thêm một con giáp, hỉ? Cả bàn vỗ chân:
- Đồng ý! Nhưng loài đó phải có đủ những phẩm chất xứng đáng đấy nhé.
Dù đã nâng lên đặt xuống hàng chục lượt rượu, cả đám vẫn chưa tìm được loài vừa ý. Con ngựa thì yêu cầu: “Con đó phải chạy nhanh hơn em”. Con heo ra tiêu chí: “Kẻ nào ăn phàm hơn loài trư này em mới duyệt!”. Chú rồng cắc cớ: “Ăn ta thua chú, nhưng uống thì chắc chắn ta vô địch. Trên đời này loài nào uống nhiều hơn ta?”. Loài dê lại vểnh râu: “Kẻ hám “yêu” hơn dê e rằng chưa ra đời!”.
Mải tới lúc can rượu gần cạn, con khỉ gãi trụi cả lông đầu mới tìm ra:
- Có rồi! Loài này chuẩn không cần chỉnh! Nói về chạy thì họ giỏi hơn ngựa, vì ngựa chỉ chạy nước kiệu, nước đại, còn loài này giỏi cả chạy vốn, chạy trường, chạy việc đến chạy chức, chạy bằng, chạy quyền, chạy án... Dê thắc mắc:
- Khoản “yêu” thì sao?
- Xem báo mạng của họ thì thấy họ suốt ngày chỉ chăm chăm quan tâm đến các loại “lộ hàng”, các “tư thế yêu”, các vụ “hiếp”, các kiểu “sướng”...
Rồng gật gù:
- Còn khoản uống? - Khỏi lo, mỗi năm họ uống chừng 3 tỷ lít bia!
Loài heo làm giám khảo cuối cùng: - Nè, sức ăn của loài ấy thế nào? - Họ ăn tạp hơn bác nhiều! Tưởng tượng xem: có 280 triệu đồng hỗ trợ người dân sau một vụ mùa mất trắng thì họ đang tâm “ăn” tới 250 triệu! Thậm chí tiền trợ cấp cho đồng loại khuyết tật mà họ cũng ăn được! Có một xã, cứ ba gói mì tôm cho người tàn tật thì nhiều năm nay họ âm thầm ăn chặn mất một gói!
Cả bàn thất kinh ré lên: - Loài ấy đáng làm sư phụ chúng ta, kết nạp gấp!
Và con giáp thứ 13 không ai khác chính là con người.