K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2019

Đáp án A

Ta có

 

16 tháng 3 2019

Đáp án D

I  là trung điểm cạnh đáy BC. Do SA = SB = SC = SD nên SO ⊥  (ABCD)

Từ đó ta chứng minh được 

Tính được

 

Suy ra

 

20 tháng 8 2019

17 tháng 7 2018

Đáp án D

Gọi P là trung điểm cạnh BC

Tam giác MPN vuông tại P có

7 tháng 7 2018

Đáp án C

Qua M vẽ đường thẳng song song với AB cắt AC tại P và vẽ đường thẳng song song với CD cắt BD tại Q. Ta có mp (MNPQ) song song với cả AB và CD. Từ đó

Áp dụng tính chất đường trung bình trong tam giác (do M, N là các trung điểm) ta suy ra được MP = MQ = NP = a hay tứ giác MPNQ là hình thoi.

Tính được

21 tháng 8 2023

tham khảo:

Bài tập 5 trang 56 Toán 11 tập 2 Chân trời

Gọi I là trung điểm của BD.

Tam giác BCD có IM là đường trung bình nên IM//DC và IM=\(\dfrac{1}{2}\)CD=\(\dfrac{1}{2}\).2a=1

Tam giác ABD có IN là đường trung bình nên IN//AB và IN=\(\dfrac{1}{2}\)AB=\(\dfrac{1}{2}\).2a=1

Ta có: cos\(\widehat{MIN}\)=\(\dfrac{a^2+a^2-\left(a\sqrt{3}\right)^2}{2.a.a}=\dfrac{-1}{2}\)

Nên \(\widehat{MIN}\)=\(120^0\)

Do AB//IN, CD//IM nên góc giữa AB và CD là góc giữa IM và IN là bằng \(120^0\)

4 tháng 5 2019

11 tháng 3 2018

Đáp án D

 

Mặt khác S.OAB là tứ diện vuông đỉnh O nên