K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2020

Lấy M là trung điểm của CD

AC2AD2=BC2BD2AC2−AD2=BC2−BD2

<=> (ACAD)(AC+AD)=(BCBD)(BC+BD)(AC→−AD→)(AC→+AD→)=(BC→−BD→)(BC→+BD→)

<=> 2.DC.AM=2.DC.BM2.DC→.AM→=2.DC→.BM→

<=> 2.DC.(AMBM)=02.DC→.(AM→−BM→)=0

<=> 2.DC.AB=02.DC→.AB→=0

<=> DC vuông góc với AB

20 tháng 4 2020

Ta có: \(\Delta\)ABH vuông tại H 

=> \(AB^2=AH^2+BH^2\) ( định  lí pi ta go )  (1)

\(\Delta\)CHD vuông tại H 

=> \(CD^2=DH^2+CH^2\) ( định lí pi-ta-go) (2)

\(\Delta\)AHC vuông tại H 

=> \(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Delta\)BHD vuông tại H 

=> \(BD^2=BH^2+DH^2\)

Từ (1) ; (2) 

=> \(AB^2+CD^2=AH^2+HB^2+DH^2+CH^2\)

\(=\left(AH^2+CH^2\right)+\left(HB^2+DH^2\right)=AC^2+BD^2\)

Vậy \(AB^2+CD^2=AC^2+BD^2\)

2 tháng 2 2016

mình chỉ học lớp 5 thôi

2 tháng 2 2016

minh moi hoc lop 6 thoi

17 tháng 9 2020


A B E D C

Tam giác ABC cân tại A => AB=AC

=> góc ABC=ACB

Xét tam giác ECB và tam giác DBC có:

BC chung

góc BEC=CDB = 90 độ

góc EBC=DCB

=> tam giác ECB = tam giác DBC ( cạnh huyền-góc nhọn)

=> BD=CE ( 2 cạnh tương ứng)

Hình như sai đề mình vẽ cái hình nhìn hơi kì Bạn xem lại đề đi

8 tháng 3 2016

sai đề bài rồi bạn ơi