K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2020

A B C H M

Đáy BC dài : 90 . 2 : 15 = 12cm

Vì M là trung điểm của BC => BM = MC = 12 : 2 = 6cm

=> \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\)có chung chiều cao AM, đáy BM = MC và đều nằm trong tam giác ABC

=> \(S_{\Delta ABM}\)\(S_{\Delta ACM}\)\(\frac{S_{\Delta ABC}}{2}=\frac{90}{2}=45cm^2\)

Đ/s: \(S_{\Delta ABM}=45cm^2\); BM = 6cm

* K dám chắc * 

15 tháng 4 2020

bạn ơi sao nhìn dài dòng thế

NM
10 tháng 1 2022

ta có :

undefined

20 tháng 3 2020

độ dài cạnh đáy BC là : 

              200 x 2 : 20 = 20 (cm)

vì  M là trung điểm của đáy BC nên BM=MC

cạnh BM là : 

              20 : 2 = 10 (cm)

diện tích tam giác ABM là : 

              20 x 10 : 2 = 100 (cm2)
  đáp số 100 cm2

25 tháng 2 2021

Cho hình tam giác ABC có chiều cao AH là 15cm. Gọi M là trung điểm của cạnh đáy BC. Biết diện tích của hình tam giác ABC là 105cm2, tính diện tích hình tam giác ABM và độ dài cạnh BM

24 tháng 2 2022

SABM = \(\dfrac{1}{2}\) SABC ( Chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh đáy BC và BM = \(\dfrac{1}{2}\) BC )

=> SABM = 120 : 2 = 60 ( cm2 )

Độ dài cạnh BM là: 60 x 2 : 15 = 8 ( cm )

Đáp số: SABM : 60 cm2

             BM : 8 cm

Tick mình với nha

19 tháng 1 2022

                                                                                Gỉai
Độ dài cạnh đáy BC là:

120 x 2:15= 16(cm)

Cạnh BM là:

15:2= 7,5(cm)

Diện tích tam giác ABM là:

16X7,5:2 = 60(cm2)

                   Đ/S: ....

19 tháng 1 2022

Câu đầu chữ của mik bị nhảy sorry nhưng nhớ k mềnh nha

\(BC=90\cdot2:15=12\left(cm\right)\)

BM=BC/2=6(cm)

\(S_{ABM}=\dfrac{6\cdot15}{2}=45\left(cm^2\right)\)

9 tháng 1 2024

Cạnh đáy của tam giác ABC là:

\(BC=\left(2\times40\right):10=8\left(cm\right)\)

M là trung điểm của BC nên:

\(BM=\dfrac{1}{2}\times BC=\dfrac{1}{2}\times8=4\left(cm\right)\) 

Diện tích của tam giác ABM là: 

\(\dfrac{1}{2}\times BM\times AH=\dfrac{1}{2}\times4\times10=20\left(cm^2\right)\)