K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020

x=2 y=3

13 tháng 2 2020

giúp mình với mình cần nộp trong ngày 17/2/2020

3 tháng 4 2020

a) \(\hept{\begin{cases}2.\left(m-1\right).x-2.m.y=6m-2\\2.\left(m-1\right).x-\left(m-1\right).y=\left(m-1\right).\left(m+5\right)\end{cases}}\)

=> -2.m.y + ( m-1 ) .y = 6m - 2- ( m2 - m + 5.m -5 ) 

=> ( -m - 1 ) . y = -m2 + m + 2 

hay y = \(\frac{m^2-m-2}{m+1}=\frac{\left(m+1\right).\left(m-2\right)}{\left(m+1\right)}\)

         = m - 2 

Với m \(\ne\)-1 => y = m- 2 

Khi đó x = \(\frac{m+5+y}{2}=\frac{m+5+m-2}{2}=\frac{2m+3}{2}\)

b) \(\hept{\begin{cases}y=\left(m+5\right)+2.x\\m.y=\left(3.m-1\right)-\left(m-1\right).x\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}y=2.x-\left(m+5\right)\\y=\frac{-\left(m-1\right).x+\left(3m-1\right)}{m}\end{cases}}\)

Vậy để hai đường thẳng của hệ cắt nhau cho giá trị nằm ở góc phần tư thứ IV của Oxy => \(\hept{\begin{cases}x>0\\y< 0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x< \frac{m+5}{2}\\x>\frac{3m-1}{m-1}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m>3\\m< 6\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}m=4\\m=5\end{cases}}}\)( Mình cũng không chắc phần này ở đoạn đầu tiên nha ) 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1 2024

Lời giải:

a.

 

Từ $x+y=2\Rightarrow y=2-x$. Thay vào PT(2):
$(m+1)x+m(2-x)=7$

$\Leftrightarrow x+2m=7$

$\Leftrightarrow x=7-2m$

$y=2-x=2-(7-2m)=2m-5$

Vậy hpt có nghiệm $(x,y)=(7-2m, 2m-5)(*)$

Nếu $x,y$ có 1 số $\geq 0$, một số $\leq 0$ thì $xy\leq 0< 1$

Nếu $x,y$ cùng $\geq 0$ thì áp dụng BĐT Cô-si:

$2=x+y\geq 2\sqrt{xy}\Rightarrow xy\leq 1$

Vậy tóm lại $xy\leq 1(**)$
Từ $(*); (**)$ suy ra với mọi $m$ thì hpt luôn có nghiệm $x,y$ thỏa mãn $xy\leq 1$

b.

$xy>0$

$\Leftrightarrow (7-2m)(2m-5)>0$

$\Leftrightarrow 7> 2m> 5$

$\Leftrightarrow \frac{7}{2}> m> \frac{5}{2}$

Do $m$ nguyên nên $m=3$

Thử lại thấy đúng.

 

NV
4 tháng 1 2021

a. Bạn tự giải

b. Thế cặp nghiệm x=-1, y=3 vào hệ ban đầu ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}-1+3m=9\\-m-9=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m=10\\-m=13\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

c. \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+m^2y=9m\\mx-3y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2+3\right)y=9m-4\\mx-3y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{9m-4}{m^2+3}\\x=\dfrac{4m+27}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)

Vậy với mọi m thì hệ luôn có nghiệm duy nhất như trên

Bài 1 cho hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x+my=2\\mx+y=m+1\end{matrix}\right.\) a. chứng tỏ rằng \(\forall m\ne\pm1\)hệ luôn có nghiệm duy nhất b. tìm giá trị của m để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn x+y <0 c. với giá trị nguyên nào của m thì hệ có nghiệm nguyên duy nhất Bài 2 cho hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-\left(m+1\right)y=4m\\x+\left(m-2\right)y=2\end{matrix}\right.\) \(\forall m\in R\) a. giải hệ khi m=-3 b. tìm...
Đọc tiếp

Bài 1

cho hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x+my=2\\mx+y=m+1\end{matrix}\right.\)

a. chứng tỏ rằng \(\forall m\ne\pm1\)hệ luôn có nghiệm duy nhất

b. tìm giá trị của m để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn x+y <0

c. với giá trị nguyên nào của m thì hệ có nghiệm nguyên duy nhất

Bài 2

cho hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-\left(m+1\right)y=4m\\x+\left(m-2\right)y=2\end{matrix}\right.\) \(\forall m\in R\)

a. giải hệ khi m=-3

b. tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó

Bài 3

cho hệ \(\left\{{}\begin{matrix}-m^2x+4y=m\\-x+2y=2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) (1)

a. giải hệ khi m=1 (2)

b. với giá trị nào của m thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất

c. tìm giá trị của m để hai đường thẳng (1) (2) của hệ cắt nhau tại một điểm thuộc góc phần tư thứ II của hệ trục Oxy

0