K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 12 2022

Hàm nghịch biến trên R khi và chỉ khi:

\(m-2< 0\)

\(\Rightarrow m< 2\)

23 tháng 12 2022

A.2

B.m<2

C.m>2

D.m=0

Bài 1:

a: Để (d) là hàm số bậc nhất thì 2m-2<>0

hay m<>1

b: Để (d) là hàm số đồng biến thì 2m-2>0

hay m>1

c: Hàm số (d') đồng biến vì a=4>0

Bài 2: 

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-x+6=3x-6\\y=-x+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=3\end{matrix}\right.\)

7 tháng 8 2023

\(y=\left(m^2-9\right)x+8m\left(1\right)\)

\(a,A\left(0;8\right)\in y=\left(m^2-9\right)x+8m\)

\(\Rightarrow x=0;y=8\)

Thay \(x=0;y=8\) vào \(\left(1\right)\), ta được : \(8=\left(m^2-9\right).0+8m\Rightarrow8m=8\Rightarrow m=1\)
\(b,\) Hàm số trên nghịch biến \(\Leftrightarrow a< 0\Leftrightarrow m^2-9< 0\Leftrightarrow\left(m-3\right)\left(m+3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m-3< 0\\m+3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m-3>0\\m+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m>-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(c,\) Hàm số trên qua \(B\left(x_B;y_B\right)\) có hoành độ = 1 \(\Rightarrow x_B=1,y_B=0\)

\(\Rightarrow0=\left(m^2-9\right).1+8.1\Rightarrow m^2-9+8=0\Rightarrow m^2=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=1\end{matrix}\right.\)

Mình xin phép sửa lại câu b của bạn Thư một chút nha:

b: Để hàm số nghịch biến thì m^2-9<0

=>(m-3)(m+3)<0

=>-3<m<3

Bài 1: 

a: Để hàm số đồng biến khi x>0 thì m-1>0

hay m>1

b: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì 3-m<0

=>m>3

c: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì m(m-1)<0

hay 0<m<1

19 tháng 2 2022

a, đồng biến khi m - 1 > 0 <=> m > 1 

b, nghịch biến khi 3 - m < 0 <=> m > 3 

c, nghịch biến khi m^2 - m < 0 <=> m(m-1) < 0 

Ta có m - 1 < m 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< m< 1\)

2 tháng 12 2019

ĐK để hàm số trên là hàm bậc nhất => m-5 khác 0 => m khác 5

b) m-5>0 => hàm số đồng biến

m-5<0 => hàm số ngịch biến

31 tháng 10 2019

a) m-m +2#0

b) m​2​ - m+2<0

C) m​2 - mm +2>0

4 tháng 12 2023

Hàm số nghịch biến khi m + 2 < 0

⇔ m < -2

Vậy m < -2 thì hàm số đã cho nghịch biến trên R

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:
a. Đề không đầy đủ. Bạn xem lại

b. Để hàm (1) nghịch biến thì: $m+1<0\Leftrightarrow m<-1$

c. Với $m=2$ thì hàm (1) là: $y=3x-2$

PT hoành độ giao điểm của $y=3x-2$ và $y=x-1$ là:

$3x-2=x-1$

$\Leftrightarrow 2x=1$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$

$y=x-1=\frac{1}{2}-1=\frac{-1}{2}$

Vậy giao điểm của $y=3x-2$ và $y=x-1$ là: $(\frac{1}{2}; \frac{-1}{2})$

3 tháng 1 2022

 \(\text{Ta có:}-m^2+m-4\\ =-\left(m^2-m+4\right)\\ =-\left[\left(m^2-m+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{15}{4}\right]\\ =-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{15}{4}\le-\dfrac{15}{4}< 0\)

Vậy HSNB trên R

 

\(-m^2+m-4\)

\(=-\left(m^2-m+4\right)\)

\(=-\left(m^2-m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{15}{4}\right)\)

\(=-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{15}{4}< 0\forall m\)

Vậy: Hàm số nghịch biến trên R