K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

Xem t = 0 là lúc cả hai mạch bắt đầu dao động 

Phương trình hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 lần lượt có dạng 

\(\begin{cases}u_1=12cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\\u_2=6cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\end{cases}\)

Độ chênh lệch Hiệu điện thế: \(\Delta u=u_1-u_2=6cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\)

\(u_1-u_2=6cos\left(\omega t\right)=\pm3\Rightarrow cos\left(\omega t\right)=\pm0,5\Rightarrow cos\left(\frac{2\pi}{T}t\right)=\pm0,5\)

\(\Rightarrow\Delta t_{min}=\frac{T}{6}=\frac{10^{-6}}{3}s\)

12 tháng 5 2016

 

\(\frac{10^{-6}}{3}\)s

23 tháng 12 2017

28 tháng 5 2017

Đáp án B

16 tháng 9 2019

1 tháng 4 2018

Đáp án D

Cách giải:

Chọn gốc thời gian là lúc cả hai mạch bắt đầu dao độngPhương trình điện áp trên 2 tụ C1 và C2 lần lượt có dạng: u1= 3cosωt(V) và u2 = 9cosωt(V)

Độ chênh điện áp tức thời giữa hai tu ̣: Δu = u1 – u2 = 6cosωt (V)

Ứng với khoảng thời gian cần tìm vecto quay biểu diễn cho Δu quay được một góc π/3 nên :

 

11 tháng 7 2019

Đáp án D

10 tháng 1 2018

Đáp án A

17 tháng 9 2017

Đáp án C

i 2 = C L ( U 0 2 − u 2 ) = > i = 0,55 A

6 tháng 3 2017