K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

Đường trònĐường tròn

14 tháng 6 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì tứ giác ABCO là hình chữ nhật nên OA = BC

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OAO’, ta có:

O O ' 2 = O A 2 + O ' A 2

⇒ O A 2 = O O ' 2 - O ' A 2 = 6 2 - 1 2  = 35 ⇒ OA = 35 (cm)

Vậy BC = 35 (cm)

23 tháng 6 2017

Đường tròn

Đường tròn

30 tháng 6 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Xét tứ giác ABCO ta có:

AB // CO (gt)    (1)

Mà : AB = O’B – O’A = 3 – 1 = 2    (cm)

Suy ra: AB = OC = 2 (cm) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ABCO là hình bình hành

Lại có: OA ⊥ O’A (tính chất tiếp tuyến)

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra: BC ⊥ OC và BC ⊥ O’B

Vậy BC là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’)

NV
20 tháng 1 2022

(O) và (O') có 2 vị trí tương đối như hình vẽ, tâm O' có thể nằm ở O' hoặc \(O'_1\)

Gọi H là giao điểm AB và OO', theo tính chất 2 đường tròn cắt nhau ta có H là trung điểm AB và \(OO'\perp AB\)

\(\Rightarrow AH=BH=\dfrac{AB}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng Pitago cho tam giác vuông OAH:

\(OH=\sqrt{OA^2-AH^2}=\sqrt{6^2-4^2}=2\sqrt{5}\)

Pitago cho tam giác vuông O'AH:

\(O'H=\sqrt{O'A^2-AH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}OO'=OH+O'H=2\sqrt{5}+3=7,47\\OO'=OH-O'H=2\sqrt{3}-3=1,47< 2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

NV
20 tháng 1 2022

undefined

18 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì OO’ = 6 > 2 + 3 hay OO’ > R + R’ nên hai đường tròn (O) và (O’) ở ngoài nhau.

22 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có:

ON = 8cm, O'M = 6cm, OO' = 10cm

ON + O'M = OM + MN + MN + O'N = (OM + MN + O'N) + MN = OO' + MN

⇒ 8 + 6 = 10 + MN ⇒ MN = 4cm

Đáp án: D