Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)
Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)
Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)
ta có:
U2=I2R2=34.2V
do U1=U2=U3=U nên U=34.2V
ta lại có:
\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=1.425A\)
\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.95A\)
mà I=I1+I2+I3=1.425+0.95+1.9=4.275A
CĐDĐ chạy qua R2 là:
I = I1 = I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(A\right)\)
Điện trở tương đương toàn mạch là:
R = R1 + R2 = 15+30 = 45 (Ω)
HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch là:
U = I.R = 0,5.45 = 22,5 (V)
b) Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 10ph là:
A = UIt = 22,5.0,5.10.60 = 6750 (J)
Câu 1
Điện trở tương đương của đoạn mạch là
Rtđ = R1 + R2 = 3+4,5=7,5\(\Omega\)
I = U/Rtđ = 7,5/7,5 =1A
Vì R1ntR2 => I1=I2=I=1A
Hiệu điện thế U1 là : U1 = I1.R1= 1.3=3V
Hiệu điện thế U2 là : U2=U-U1=7,5-3=4,5V
1, Câu A (vì để ko bị hỏng người ta chọn hiệu điện thế nhỏ nhất trong đoạn mạch)
2, Câu A (I toàn mạch sẽ bằng I1+I2=1A mà I=U/Rtđ => Rtđ= U/I=9/1=9Ω)
3,A ( Rtđ=(R1.R2)/R1+R2=8Ω =>I=U/Rtđ=3A;R1//R2 => U1=U2 mà R2=4R1 => I2=4I1 câu a hợp lý)
4,A ( Rtđ = U/I=24Ω. Ta có R1=2R2 ta lập phương trình: \(24=\frac{R2.2R2}{R2+2R2}=>R2=36;R1=2.36=72\)
Bài làm:
❏Vì \(R_1ntR_2\) nên \(R_{TĐ}=R_1+R_2=6++6=12\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:
\(U=I\cdot R=2\cdot12=24\left(V\right)\)
❏Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên \(R_{TĐ}'=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\left(\Omega\right)\)
Cường độ I' qua mạch chính là:
\(I'=\dfrac{U}{R_{TĐ}'}=\dfrac{24}{3}=8\left(A\right)\)
Vậy .......................................
*Tóm tắt:
R1= 10Ω ; R2 = R3 = 20Ω
a) Rtđ = ?
b) I1 = 2,4A ; UAB = ? ; IAB = ? ; I2 = ? ; I3=?
__________________________________
Sơ đồ mạch điện bạn tự vẽ nha :)
a) Đoạn mạch gồm R1 // R2 // R3
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{Rtđ}\)
=>\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{Rtđ}\)
=>\(\dfrac{1}{Rtđ}=\dfrac{1}{5}\)
=> Rtđ = 5Ω
b)Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là :
UAB = U1 = I1.R1 = 2,4 . 10 = 24 (V)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :
IAB = \(\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch rẽ 2 và 3 là:
I2 = I3 = \(\dfrac{I_{AB}-I_1}{2}=\dfrac{4,8-2,4}{2}=1,2\left(A\right)\)
Đ/S:....
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ
→ Đáp án A