K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

Ta có từ số - 1357 tới 2016 có (2016 + 1357 + 1) = 3374 số

Cặp số 1 ta có 1 số

Cặp số 2 ta có 2 số

.....

Tổng các số trong tất cả các cặp là 

\(1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) (với n tự nhiên lớn hơn 0)

Ta nhận thấy rằng

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\le3374\) 

\(1\le n\le81\)

=> Có tất cả 81 cặp được chia

Từ đây ta thấy rằng có thể dùng \(\frac{81.82}{2}=3321\)để chia thành các cặp như trên

Số dư là  \(3374-3321=53\)số

16 tháng 11 2016

Cặp cuối cùng có 81 số

13 tháng 8 2020

mỗi cặp có 2 số hạng nên ta xác định các số hạng là từ 1-99 \

Các cặp dãy số tổng đều thì ta ghép cặp đầu với cặp cuối 

Loại số 50 vì số này ở giữa k có cặp số cách đều và số này theo giải thiết bài toán thì số này là số dư để nhận định ta có phép tính:49+1=50 mà 1 k phải là cặp số

Cặp đầu tiên có 1-99

Ta nhận thấy số 50 là số riêng có thể nói nó là phân cách của các cặp số lớn và số bé

Cặp số thứ 49 mà theo giả thiết của bài toán chính là cặp số cuối cùng nên ta dễ nhận định

Ngoài ra để tìm cặp số 49 theo cách giải ,ta nhận thấy chúng là cặp số cuối cùng mà cặp số cuối đc phân cách bằng 50 nên ta có

50-1 và 50+1=49;51

Đ/s ;Cặp số thứ 49 là:49;51

       Số dư là:50

13 tháng 8 2020

Số số hạng là :

( 99 - 1 ) + 1 = 99 ( số )

Tổng trên là : 

( 99 + 1 ) x ( 99 : 2 ) = 4950

Đáp số : 4950

TRÒ CHƠI TOÁN HỌCTrên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn...
Đọc tiếp

TRÒ CHƠI TOÁN HỌC

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn thứ hai (đi sau) thắng.

Bạn thứ hai lập luận cho cách đi của mình như sau: Chia 20 số trên thành mười cặp (1; 2), (3; 4), ..., (19; 20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào một số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu vào số còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: Với cặp (19; 20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất. Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi dấu khác với dấu của bạn đi trước. Hỏi: Với cách đi như vậy bạn thứ hai có luôn thắng hay không? Giải thích vì sao?

0
Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:                   (ô trống) 1 (ô trống) 2 (ô trống) 3 (ô trống) 4 .... (ô trống) 18 (ô trống) 19 (ô trống) 20 Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào 1 ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào.Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước ) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối...
Đọc tiếp

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

                   (ô trống) 1 (ô trống) 2 (ô trống) 3 (ô trống) 4 .... (ô trống) 18 (ô trống) 19 (ô trống) 20 

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào 1 ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào.Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước ) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn thứ 2 (đi sau) thắng.      

Bạn thứ 2 lập luận cho cách đi của mình như sau: Chia 20 số trên thành 10 cặp (1,2) , (3,4) , (5,6) , ….., (19,20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào 1 số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu vào số còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: Với cặp (19,20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất.Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi dấu khác với dấu của bạn đi trước. Hỏi : Với cách đi như vậy bạn thứ 2 có luôn thắng hay không? Giải thích vì sao? 

0
Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:                   (ô trống) 1 (ô trống) 2 (ô trống) 3 (ô trống) 4 .... (ô trống) 18 (ô trống) 19 (ô trống) 20 Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào 1 ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào.Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước ) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối...
Đọc tiếp

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

                   (ô trống) 1 (ô trống) 2 (ô trống) 3 (ô trống) 4 .... (ô trống) 18 (ô trống) 19 (ô trống) 20 

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào 1 ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào.Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước ) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn thứ 2 (đi sau) thắng.      

Bạn thứ 2 lập luận cho cách đi của mình như sau: Chia 20 số trên thành 10 cặp (1,2) , (3,4) , (5,6) , ….., (19,20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào 1 số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu vào số còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: Với cặp (19,20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất.Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi dấu khác với dấu của bạn đi trước. Hỏi : Với cách đi như vậy bạn thứ 2 có luôn thắng hay không? Giải thích vì sao? 

3
10 tháng 1 2016

Với cách chơi của bạn thứ 2 Ta có giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng không nhỏ hơn :

19+20-1-1-1-1-1-1-1-1-1=30

Như vậy bạn thứ 2 luôn thắng.

Nhớ tick nhé

10 tháng 1 2016

như vậy bạn thứ 2 điền thì tổng sẽ có giá trị tuyệt đối không nhỏ hơn:

19+20-1-1-1-1-1-1-1-1-1=30

Vậy bạn 2 luôn thắng Nhớ tick nha

Trò chơi toán họcTrên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu “+” hoặc “-“ vào một ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn đi sau thắng.Bạn thứ hai lập luận...
Đọc tiếp

Trò chơi toán học

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu “+” hoặc “-“ vào một ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn đi sau thắng.

Bạn thứ hai lập luận cho cách đi của mình như sau: chia 20 số đầu thành 10 cặp (1;2);(3;4);...(19;20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào một số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: với cặp (19,20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất. Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi khác dấu với bạn đi trước. Hỏi: với cách đi như vậy, bạn thứ hai (đi sau) có luôn thắng hay không? Giải thích?

1
23 tháng 9 2019

Với cách đi như của bạn thứ hai ta thấy có tất cả 10 cặp số, trong đó cặp số (19,20) có tổng là 39; 9 cặp số còn lại có tổng là -1.

Như vậy tổng của dãy số sẽ là 39 + (-9) = 30

Vậy bạn thứ hai luôn thắng

19 tháng 11 2018

Gọi số ngày 3 con tàu lại cùng cặp bến là x

Ta có : \(x\in BCNN\left(15,20,12\right)\)

15 = 3 . 5

20 = 22 . 5

12 = 22 . 3

=> BCNN(15, 20, 12) = 22 . 3 . 5 = 60

Vậy sau 60 ngày cả 3 con tàu lại cùng cặp bến

19 tháng 11 2018

Gọi số ngày sau đó 3 con tàu cùng cặp lến là a

Ta có

tàu thứ nhất 15 ngày cập bến 1 lần

\(\Rightarrow\)số ngày sau đó tàu 1 cập bến là B(15)                          ( 1)

tàu thứ 2 20 ngày cập bến 1 lần

\(\Rightarrow\)số ngày sau đó tàu 2 cập bến là B(20)                           (2)

tàu thứ 3 12 ngày cập bến 1 lần

\(\Rightarrow\)số ngày sau đó tàu 3 cập bến là B(12)                           (3)

Từ (1),(2),(3) ta có

số ngày sau đó 3 tàu cập bến là BC(15;20;12)

           Ta có        15=3.5

                            20=\(^{2^2}\).5

                          12=\(2^2\).3

\(\Rightarrow\)BCNN(15;20;12)=\(2^2\).3.5=60

Vậy sau ít nhất 60 ngày thì 3 tàu lại xuất bến 1 lần

học tốt nha bạn