Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) axit axetic: CH3COOH và (4) axit α-aminoglutaric: HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH
có tính axit → làm quỳ tím chuyển màu đỏ. → chọn đáp án B. ♦.
p/s: (2) axit α-aminoaxetic: H2NCH2COOH, (3) axit α-aminopropionic: CH3CH(NH2)COOH
có số nhóm –NH2 bằng số nhóm –COOH ⇒ có môi trường gần như trung tính, không làm quỳ đổi màu.
. Chọn A
Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2
Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )
NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.
Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)
Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)
Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)
Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic
=> Đáp án A
X làm mất màu Br2 => X chứa nối đôi C=C
=> X là CH2=CHCOONH4 (Amoni acrylat)
CH2=CHCOONH4 + Br2 à CH2BrCHBrCOONH4
=> Đáp án D
Từ C2H4O2 ta có: M = 60 g/mol; mC = 2 x 12 = 24 g; mH = 4 x 1 = 4 g;
MO = 2 x 16 = 32 g.
%C = (24 : 60) x 100% = 40%; %H = (4 : 60) x 100% = 6,67%;
%O = 100% - 40% - 6,67% = 53,33%.
Đáp án C
cấu tạo các chất trong dung dịch: (1) phenylamoni clorua: C6H5NH3Cl,
(2) glyxin: H2NCH2COOH, (3) axit α -aminoglutaric: HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH,
(4) axit axetic: CH3COOH ||⇒ dung dịch các chất (1); (3) và (4) có tính axit
⇒ làm quỳ tím chuyển màu đỏ