K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

số đo các góc A,B,C lần lượt tỉ lệ với 3; 2; 1 

=> A/3 = B/2 = C/1

=> (A+B+C)/(3+2+1) = A/3 = B/2 = C/1

A + B + C = 180

=>  180/6 = 30 = A/3 = B/2 = C/1

=> A = 30.3 = 90

     B = 30.2 = 60

     C = 30

28 tháng 2 2020

a)XÉT\(\Delta ABC\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(Đ/L\right)\)

gọi các GÓC A,B,C LẦN LƯỢT LÀ a,b,c TỈ LỆ VỚI 3;2;1

\(\Rightarrow a:b:c=3:2:1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}\)và \(a+b+c=180\)

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau có

 \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}=\frac{a+b+c}{3+2+1}=\frac{180}{6}=30\)

do đó \(\frac{a}{3}=30\Rightarrow a=3.30=90\)

\(\frac{b}{2}=30\Rightarrow b=2.30=60\)

\(\frac{c}{1}=30\Rightarrow c=1.30=30\)

vậy \(\widehat{A}=90^0;\widehat{B}=60^o;\widehat{C}=30^o\)

7 tháng 7 2016

Tổng các góc trong tam giác là 180 độ

Gọi số đo các góc lần lượt là x,y,z

Ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}=\frac{x+y+z}{3+2+1}=\frac{180}{6}=30\)

=> x=90; y=60; z=30

Tam giác ABC vuông tại A

D trung điểm AC; DM vuông góc BC => M trung điểm BC

=> AM trung tuyến thuộc cạnh huyền

=> Góc ABM = góc BAM = 60 độ

=> Tam giác ABM đều

7 tháng 7 2016

Khoan vẽ hình bài này bạn có thể làm xong câu a rồi quay lên trên vẽ hình cho dễ

A B C D M

a)Gọi số đo 3 góc A;B;C của tam giác ABC lần lượt là: x;y;z

Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}\) và x+y+z=180 (tổng 3 góc của tam giác)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}=\frac{x+y+z}{3+2+1}=\frac{180}{6}=30\)

Suy ra: \(\frac{x}{3}=30\Rightarrow x=90;\frac{y}{2}=30\Rightarrow y=60;z=30\)

Vậy số đo 2 góc A;B;C lần lượt là : 90o;60o;30o

Câu b đợi mik nghĩ tí

Bài 2

Bài làm

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

BM = MC ( Do M là trung điểm BC )

^AMB = ^DMC ( hai góc đối )

MD = MA ( gt )

=> Tam giác ABM = tam giác DCM ( c.g.c )

b) Xét tam giác BHA và tam giác BHE có:

HE = HA ( Do H là trung điểm AE )

^BHA = ^BHE ( = 90o )

BH chung

=> Tam giác BHA = tam giác BHE ( c.g.c ) 

=> AB = BE

Mà tam giác ABM = tam giác DCM ( cmt )

=> AB = CD 

=> BE = CD ( đpcm )

Bài 3

Bài làm

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD có: 

AB = AB ( gt )

BD = DC ( Do M là trung điểm BC )

AD chung

=> Tam giác ABD = tam giác ACD ( c.c.c )

b) Xét tam giác BEC và tam giác MEA có:

AE = EC ( Do E kà trung điểm AC )

^BEC = ^MEA ( hai góc đối )

BE = EM ( gt )

=> Tam giác BEC = tam giác MEA ( c.g.c )

=> BC = AM

Mà BD = 1/2 . BC ( Do D là trung điểm BC )

hay BD = 1/2 . AM

Hay AM = 2.BD ( đpcm )

c) Vì tam giác ABD = tam giác ACD ( cmt )

=> ^ADB = ^ADC ( hai góc tương ứng )

Mà ^ADB + ^ADC = 180o ( hai góc kề bù )

=> ^ADB = ^ADC = 180o/2 = 90o 

=> AD vuông góc với BC                         (1)

Vì tam giác BEC = tam giác MEA ( cmt )

=> ^EBC = ^EMA ( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AM // BC                              (2)

Từ (1) và (2) => AM vuông góc với AD 

=> ^MAD = 90o 

# Học tốt #

24 tháng 12 2021

Tổng các góc trong tam giác là 180 độ

Gọi số đo các góc lần lượt là x,y,z

Ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}=\frac{x+y+z}{3+2+1}=\frac{180}{6}=30\)

=> x=90; y=60; z=30

Tam giác ABC vuông tại A

D trung điểm AC; DM vuông góc BC => M trung điểm BC

=> AM trung tuyến thuộc cạnh huyền

=> Góc ABM = góc BAM = 60 độ

=> Tam giác ABM đều

18 tháng 1 2018

A C B D M

Do tổng ba góc trong tam giác bằng 180o mà tam giác ABC có số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 3, 2, 1 nên ta có: 

\(\widehat{A}=90^o;\widehat{B}=60^o;\widehat{C}=30^o\)

Ta có \(\Delta AMD=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{MAD}=\widehat{MCD}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{BAC}-\widehat{MAD}=90^o-30^o=60^o\)

Xét tam giác ABM có \(\widehat{ABM}=\widehat{BAM}=60^o\Rightarrow\widehat{AMB}=60^o\)

Vậy tam giác ABM là tam giác đều.

29 tháng 2 2020

tự mà lm

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC...
Đọc tiếp

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.
Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.
Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).
Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC và AM ⊥ BC.
Bài 9: Cho ΔABC, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, lấy điểm D sao cho AD // BC và AD = BC. Chứng minh: a) ΔABC = ΔCDA. b) AB // CD và ΔABD = ΔCDB.
Bài 10: Cho ΔABC có ∠A = 90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Tia phân giác ∠B cắt AC ở D.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. b) Chứng minh: DA = DE. c) Tính số đo ∠BED.
Bài 11: Cho ΔABD, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a) ΔABM = ΔECM. b) AB = CE và  AC // BE.
(* Chú ý: Δ là tam giác, ∠ là góc, ⊥ là vuông góc, // là song song.)

0