K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2023

bài 2 bn nên cộng 3 cái lại

mà năm nay bn lên đại học r đúng k ???

20 tháng 3 2018

a) Ta có: \(|\frac{1}{2}x-3y+1|\ge0\)    và   \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\)

=> \(|\frac{1}{2}x-3y+1|=-\left(x-1\right)^2=0\)

=> x-1=0

=> x=1

\(|\frac{1}{2}x-3y+1|=0\)

=> \(\frac{1}{2}.1-3y+1=0\)

=> \(\frac{1}{2}-3y=-1\)

=> \(3y=\frac{1}{2}-\left(-1\right)\)

=>\(3y=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\)

=> \(y=\frac{3}{2}:3=\frac{3}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)

b) Có: \(x^2\le y;y^2\le z;z\le x\)

=> \(x^4\le y^2\) và \(y^2\le x\)

=> \(x^4\le x\)

=> \(x^4=x\)

=> \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Có: \(x^4\le y^2\)\(y^2\le z\)và \(z\le x\)

=> \(x^4\le z\le x\)

Mà \(x^4=x\)

=> \(x^4=x=z\)

=> \(z\in\left\{0;1\right\}\)

Có: \(x^4\le y^2\)và \(y^2\le z\)

=> \(x^4\le y^2\le z\)

Mà \(x^4=x=z\)

=> \(x^4=y^2\)

=> \(y^2\in\left\{0;1\right\}\)

=> \(y\in\left\{0;1\right\}\)

c)=> \(z=\frac{8-x}{3}\)và \(y=\frac{9-2}{2}\)

=> \(x+y+z=x+\frac{9-x}{2}+\frac{8-x}{3}=\frac{6x}{6}+\frac{27-3x}{6}+\frac{16-2x}{6}=\frac{6x+27-3x+16-2x}{6}\)

\(=\frac{x+43}{6}\)

..........Chỗ này?! Có gì đó sai sai.........

Mình nghĩ là \(x;y;z\in N\)thì mới đúng, chứ không âm thì nó có thể làm số thập phân...........Bạn xem lại cái đề đi

d) => \(a^2bc=-4;ab^2c=2;abc^2=-2\)

=> \(ab^2c+abc^2=2+\left(-2\right)=0\)

=> \(abc\left(b+c\right)=0\)

Mà a;b;c là 3 số khác 0

=> \(abc\ne0\)

=> \(b+c=0\)

=> \(b=-c\)

\(a^2bc+ab^2c-abc^2=-4+2-\left(-2\right)=0\)

=> \(abc\left(a+b-c\right)=0\)

\(abc\ne0\)

=> \(a+b-c=0\)

\(a^2bc-abc^2=-4-\left(-2\right)=-2\)

=> \(abc\left(a-c\right)=-2\)

Mà \(abc\ne0\)

=>\(a-c=-2\)

Có \(a+b-c=0\)

=> \(\left(a-c\right)+b=0\)

=> \(-2+b=0\)

=> \(b=2\)

 \(b=-c=2\)=> \(c=-2\)

=> \(a-\left(-2\right)=-2\)

=> \(a+2=-2\)

=> \(a=-2-2=-4\).....................Mình cũng thấy cái này lạ lạ à nha....... Bạn mò thử đi, chắc ra  -__-

Mỏi tay quáááá

16 tháng 1 2020

bài 1 sai đề ko bạn

16 tháng 1 2020

đề nào và mình ghi sai thứ tự bài

Bài 1  : Không dùng máy tính hãy tính             a, A = \(6\cdot\left(-\frac{2}{3}\right)+12\cdot\left(-\frac{2}{3}\right)^2+18\cdot\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)             b, B = ( 18 . 124 + 9 . 436 . 2 + 3 . 5310 . 6 ) : (1 + 4 + 7 + ... + 5896 )Bài 2 : Cho a , b , c là các hằng số . Hãy thu gọn các đơn thức sau  và xác định bậc cửa chúng :          a, \(M=[-\frac{1}{2}\left(a-1\right)x^3y^1Z^2]\)          ...
Đọc tiếp

Bài 1  : Không dùng máy tính hãy tính

             a, A = \(6\cdot\left(-\frac{2}{3}\right)+12\cdot\left(-\frac{2}{3}\right)^2+18\cdot\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

             b, B = ( 18 . 124 + 9 . 436 . 2 + 3 . 5310 . 6 ) : (1 + 4 + 7 + ... + 5896 )

Bài 2 : Cho a , b , c là các hằng số . Hãy thu gọn các đơn thức sau  và xác định bậc cửa chúng :

          a, \(M=[-\frac{1}{2}\left(a-1\right)x^3y^1Z^2]\) 

          b, \(N=\left(ab^2xy^2Z^{u-1}\right)\left(b^3cx^4Z^{7-u}\right)\)

Bài 3 : Tìm các số nguyên x để \(Q=\sqrt[9]{x-5}\)nhận các số tự nhiên 

Bài 4 : Cho a,b,c,d khác 0 thỏa mãn điều kiện :

                                  \(\frac{2a+b+c+d}{a}-\frac{a+2b+c-d}{b}-\frac{a+b+c+2d}{2c}-\frac{a+b+c+2d}{d}\)

                  Hãy tính :  \(P=\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{d+a}+\frac{c+d}{a+b}+\frac{d-a}{b+c}\)

Bài 5 : Chứng minh rằng nếu giá trị của biểu thức f(x) - ax2+ bx + c ( a, b ,c là các số nguyên ) chia hết cho 2007

Bài 6 : cho góc vuông xOy . Các điểm A,B lần lượt thuộc các tia Ox và Oy . Trên tia đối của tia Ox lấy điểm F sao cho OE=OB và Ò=OA.

1, Chứng minh : AB = EF và AF // BE

2, Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và EF .

a, Chứng minh :  OM=ON  ;

b, So sánh \(\varnothing EON\)và  \(\varnothing BOM\);

C, \(\varnothing MON\)là tam giác gì ? Vì sao ?

                                   (ai làm nhanh nhất mk tick cho)

0
3 tháng 12 2018

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\). Ta có:

\(\frac{\left(a-b\right)^3}{\left(c-d\right)^3}=\frac{\left(bk-b\right)^3}{\left(dk-d\right)^3}=\frac{b^3\left(k-1\right)^3}{d^3\left(k-1\right)^3}=\frac{b^3}{d^3}\)

\(\frac{3a^2+2b^2}{3c^2+2d^2}=\frac{3\left(bk\right)^2+2b^2}{3\left(dk\right)^2+2d^2}=\frac{3b^2k^2+2b^2}{3d^2k^2+2d^2}=\frac{b^2\left(3k^2+2\right)}{d^2\left(3k^2+2\right)}=\frac{b^2}{d^2}\)

Đến đây nhìn có vẻ đề sai

3 tháng 12 2018

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)ta có:

\(\frac{\left(a-b\right)^3}{\left(c-d\right)^3}=\frac{\left(bk-b\right)^3}{\left(dk-d\right)^3}=\frac{\left[b\left(k-1\right)\right]^3}{\left[d\left(k-1\right)\right]^3}=\frac{b^3}{d^3}\)

\(\frac{2b^2+3a^2}{2d^2+3c^2}=\frac{4.b^2+9.k^2.b^2}{4.d^2+9.d^2.k^2}=\frac{b^2\left(4+k^2.9\right)}{d^2\left(4+9.k^2\right)}=\frac{b^2}{d^2}\)

\(Taco:\frac{b^3}{d^3}=\frac{b^2}{d^2}\Leftrightarrow b=d\)