K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

Chọn đáp án C

(a) Sai. Nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs.

(b) Đúng. Theo SGK lớp 12.

(c) Sai. Tính khử tăng dần nên khả năng phản ứng với nước tăng dần.

(d) Đúng.

(e) Sai. Các muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3, K2CO3 rất bền với nhiệt.

(f) Sai. Các muối như CaCl2, NaNO3 ... có PH = 7 (môi trường trung tính)

23 tháng 9 2019

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4-5-7-8

2 tháng 9 2017

Từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước tăng dần  => 3 sai.

Đáp án cần chọn là C

14 tháng 5 2017

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3

10 tháng 5 2017

Đáp án B

Các trường hợp thoả mãn: 2 – 4

9 tháng 3 2018

2 đúng vì thế điện cực của kim loại kiềm rất âm

Từ Li đến Cs theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần số lớp electron tăng => Bán kính tăng => Khả năng tách electron hóa trị tăng => 4 đúng và 1 sai

Các kim loại từ Li đến Cs đều có ánh kim => 3 đúng      

5 sai vì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm dần từ Li đến Cs.

Đáp án cần chọn là: C

25 tháng 4 2017

Đáp án C

Các phát biểu đúng là a, c, e.

b sai do Be không tác dụng với H2O, Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

d sai theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ biến đổi không theo quy luật.

f sai do CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.

26 tháng 8 2018

Đáp án D

21 tháng 2 2017

Đáp án A

(1) Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, các kim loại kiểm thổ ( từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm từ Be → Mg; tang từ Mg → Ca; giảm từ  Ca →Ba

(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện

(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lục phương

(4) Be không tác dụng với H2O dù ở  nhiệt độ cao

(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao

Mg + H2O  MgO + H2