Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
(1) Đúng. (4) Sai.
(2) Sai. (5) Sai.
(3) Sai. (6) Đúng.
Lưu ý: Đề bài hỏi rằng có bao nhiêu cấu trúc hoặc quá trình biểu hiện nguyên tắc bổ sung giữa A - T, G - X và ngược lại, tức là chỉ có A 1 T, G 1 X. tARN, phiên mã, dịch mã không có biểu hiện T " A mà thay vào đó là U " A nên không được tính.
Đáp án: B
Nguyên tắc bổ sung A-T, G-X và ngược lại được thể hiện trong các cấu trúc phân tử và quá trình: (1) (6)
Phân tử mARN là mạch đơn, thẳng, không bắt cặp
Phân tử tARN mạch đơn nhưng bắt cặp giữa các nu theo nguyên tắc A-U; G-X và ngược lại
Quá trình phiên mã thì nguyên tắc bổ sung là A-mU, T-mA, G-mX, X-mG
Quá trình dịch mã thì nguyên tắc bổ sung là A-U, G-X và ngược lại
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
Nguyên tắc bổ sung A-U, G-X và ngược lại được thể hiện trong phân tử tARN và quá trình dịch mã
Đáp án C
Phát biểu đúng là : (1) (2) (3) (4)
Trong một chu kì , các gen trong nhân đều được nhân đôi ở pha S , số lượng phiên mã của gen phụ thuộc vào vào nhu cầu của tế bào
Đáp án A
Đáp án A
Nội dung 1 sai. Không phải ARN nào cũng được phiên mã từ mạch gốc.
Nội dung 2 đúng.
Nội dung 3 sai. Nguyên tắc bổ sung trong dịch mã thể hiện giữa các nu trên tARN với các nu trên mARN.
Nội dung 4 sai. Điều hòa hoạt động gen xảy ra ở nhiều mức độ.
Nội dung 5 sai. Ở sinh vật nhân chuẩn, quá trình phiên mã xảy ra trong nhân, dịch mã xảy ra ở tế bào chất và không diễn ra đồng thời.
Nội dung 6, 7 đúng.
Đáp án : D
Các nhận định đúng là 1, 2, 6, 7
Đáp án D
3 sai, trong dịch mã, các codon trên mARN khớp bổ sung với anticodon trên tARN theo nguyên tắc bổ sung A- U, G- X và ngược lại
4 sai, còn có cấp độ trước phiên mã, dịch mã, sau dịch mã
5 sai, ở sinh vật nhân thực, phiên mã và dịch mã xảy ra không đồng thời. phiên mã trong nhân tế bào, dịch mã ở ngoài bào tương, ARN cần thời gian để hoàn thiện và trưởng thành
Đáp án : D
Phân tử ADN kép không có nu U mà có nu T, có nguyên tắc kết cặp bổ sung A - T, G - X
Phân tử protein không thể hiện nguyên tắc bổ sung
Phân tử mARN hay phân tử ADN mạch đơn đều là mạch đơn nên cũng không thể hiện nguyên tắc bổ sung
Phân tử tARN có những đoạn mạch kép thể hiện nguyên tắc bổ sung A – U, G – X
Quá trình dịch mã có sự kết cặp bổ sung giữa các bộ ba đối mã trên tARN và bộ ba mã sao trên mARN
Đáp án D
1. ADN mạch kép. → NTBS (nguyên tắc bổ sung) là A = T, T = A, G ≡ X, X ≡ G
2. mARN. → không có NTBS
3. tARN → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G
4. rARN → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G
5. quá trình tự sao → NTBS ở một số vị trí là A = T, T = A, G ≡ X, X ≡ G
6. quá trình phiên mã → NTBS ở một số vị trí là A = U, T = A, G ≡ X, X ≡ G
7. quá trình dịch mã. → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G
8. quá trình sao chép ngược. → NTBS ở một số vị trí là A = T, U = A, G ≡ X, X ≡ G
Chỉ có 2 là cấu trức không có NTBS