Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dùng dung dịch HCl làm thuốc thử
Na2SO4 không phản ứng với HCl
Na2CO3 xuất hiện bọt khí
Na2CO3 + 2HCl ➞H2O + 2NaCl + CO2
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử xuất hiện khí bay lên chất ban đầu là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2SO4
4.
Quỳ tím:-NaCl: quỳ tím không đổi màu
-hcl: quỳ tím hóa đỏ
-Ba(Oh)2: quỳ tím hóa xanh
-Na2CO3: quỳ tím không đổi màu
Dùng AgNO3 để tìm dd chứa NaCl và Na2CO3 nhờ kết tủa trắng.
-Kết tủa trắng: AgCl =>NaCl
pthh: NaCl+ AgNO3 -> AgCl +NaNO3
- ko có hiện tượng gì => Na2CO3
bạn nào giúp mik giải những bài nay nhé
thank bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!1
-Dùng quỳ tím => nhận được KOH ( quỳ tím hóa xanh) -Dùng KOH dư tác dụng với các dung dịch
+ NaCl không phản ứng
+ Mg(NO3)2 + 2KOH => 2KNO3 + Mg(OH)2
HT: kết tủa trắng không tan trong KOH dư
+ Zn(NO3)2 + 2KOH => 2KNO3 + Zn(OH)2
Zn(OH)2 + 2KOH => K2ZnO2 + 2H2O
HT: kết tủa trắng tan dần trong KOH dư
+ Pb(NO3)2 + 2KOH => 2KNO3 + Pb(OH)2
Pb(OH)2 + 2KOH => K2PbO2 + 2H2O
HT: kết tủa trắng tan dần trong KOH dư + 2AgNO3 + 2KOH => Ag2O +2 KNO3 + H2O
HT: kết tủa đen Ag2O + AlCl3 + 3KOH => Al(OH)3 + 3KCl
Al(OH)3 + KOH => KAlO2 + 2H2O
HT: kết tủa trắng tan dần trong KOH dư
=> Nhận đượcMg(NO3)2 kết tủa trắng không tan
NaCl không có hiên tượng
AgNO3 kết tủa đen
- Dùng NaCl nhỏ vào các dd Zn(NO3)2, Pb(NO3)2, AlCl3
+Zn(NO3)2 và AlCl3 không phản ứng
=>Không có hiện tượng + Pb(NO3)2 + 2NaCl => 2NaNO3 + PbCl2
HT: kết tủa trắng PbCl2
=> Nhận Pb(NO3)2 tạo kết tủa trắng
- Dùng AgNO3 nhỏ vào Zn(NO3)2 và AlCl3
+ 3AgNO3 + AlCl3 => Al(NO3)3 + 3AgCl
HT: kết tủa trắng AlCl + Zn(NO3)2 Không phẩn ứng => không hiên tượng
=> nhận được Zn(NO3)2 và AlCl3
Dạng nhận biết này khá phức tạp,nếu câu trả lời trên không hiểu,em hãy hỏi gv ngay nha
Chúc em học tốt!!!!nhớ like...hi hi:))
dùng quỳ tím vì:
-Nhận biết được HCl➝nhận biết được AgNO3
Phương trình ; HCl + AgNO3➜AgCl↓+HNO3
-Nhận biết NaCl bằng AgNO3
Phương trình ;NaCl + AgNO3➜NaNO3+AgCl↓
-Chất còn lại là NaNO3
a. Cho Na vào dd Al2(SO4)3 có hiện tượng sủi bọt khí sau đó tạo kết tủa keo trắng. Pt:
2Na +2H2O ->2NaOH +H2 .
6NaOH +Al2(SO4)3 ->2Al(OH)3 +3Na2SO4.
b. cho K vào dd FeSO4: lúc đầu có khí thoát ra sau đó tạo kết tủa trắng xanh
2K +2H2O ->2KOH +H2.
2KOH +FeSO4 ->Fe(OH)2 (kt) +K2SO4.
c. cho Fe3O4 vào H2SO4 thì chất rắn Fe3O4 tan dần tạo dd màu nâu đỏ nhạt (hh FeSO4 và Fe2(SO4)3
Fe3O4 +4H2SO4 ->FeSO4 +Fe2(SO4)3 +4H2O
d. Cho Al td với Fe2O3, nung nóng thì trên tấm Al xuất hiện bột trắng do Al2O3 tạo thành
2Al +Fe2O3 -to->Al2O3 +2Fe
2xFe +yO2 ->2FexOy
1. Trích mỗi lọ một ít hóa chất để làm mẫu thử.
- Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu thử.Một trong 5 mẫu làm phenolphtalein hóa hồng .Đó là NaOH .
- Cho NaOH đến dư vào các lọ còn lại :
+Kết tủa màu trắng hơi xanh,hóa màu đỏ nâu trong không khí là Fe(OH)2. Nhận biết được FeCl2.
+Kết tủa trắng keo là Mg(OH)2.Nhận biết được MgCl2.
+ Kết tủa trắng keo và tan ngay là Al(OH)3.Nhận biết được AlCl3.
+Không xảy ra hiện tượng là NaCl.
PTHH: FeCl2 + 2NaOH ------> 2NaCl + Fe(OH)2
2NaOH + MgCl2 -----> Mg(OH)2 + 2NaCl
3NaOH+AlCl3----->Al(OH)3+3NaCl
Al(OH)3+NaOH------> NaAlO2+2H2O
2. -Trích mỗi lọ một ít hóa chất làm mẫu thử.
- Nhúng giấy quỳ tím vào mỗi mẫu thử. Một trong bốn mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ. Đó là H2SO4.
- Cho dd H2SO4 vừa nhận biết được vào 3 mẫu thử còn lại. Có một mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng.Vậy mẫu thử đó chứa BaCl2.
- Cho dd BaCl2 vừa nhận biết vào 2 mẫu thử còn lại. Một trong 2 mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng. Vậy mẫu thử đó chứa Na2SO4.
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ------> 2HCl + BaSO4\(\downarrow\)
BaCl2 + Na2SO4 ------> 2NaCl + BaSO4
1. Lấy các mẫu thử để làm thí nghiệm
- Cho phenolphtalein vào lần lượt các mẫu thử.
+ Mẫu thử nào làm phenolphtalein hóa đỏ là dd NaOH. (Nhóm 1)
+ Mẫu thử nào không làm đổi màu dd phelnophtalein là dd NaCl, AlCl3, FeCL2, MgCl2. (Nhóm 2)
- Cho dd NaOH ở nhóm 1 lần lượt vào các dd ở nhóm 2.
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng keo sau đó tan dần trong kiềm là dd AlCl3.
3NaOH + AlCl3 \(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3\(\downarrow\)
Al(OH)3 + NaOH \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh sau đó hóa đỏ nâu ngoài không khí là FeCl2 do có phản ứng:
2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) 2NaCl + Fe(OH)2 \(\downarrow\)
4Fe(OH)2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe2O3 + 4H2O
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng là MgCl2
2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) 2NaCl + Mg(OH)2\(\downarrow\)
Suy ra chất còn lại là NaCl.
2. - Lấy các mẫu thử để làm thí nghiệm
- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử.
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là dd H2SO4. (Nhóm 1)
+ Mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là dd NaCl, Na2SO4, BaCl2. (Nhóm 2)
- Cho H2SO4 ở nhóm 1 vào lần lượt các mẫu thử ở nhóm 2.
+ Mẫu thử nào tạo kết tủa màu trắng là BaCl2.
+ Mẫu thử nào tạo dung dịch không màu trong suốt là NaCl
H2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
H2SO4 + 2NaCl \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2HCl
Suy ra chất còn lại Na2SO4.
Chúc bn hok tốt nhé!
Chọn quỳ tím:
Cho quỳ tím vào 4 lọ dd nếu quỳ tím chuyển đỏ là H2SO4
Tiếp theo cho H2SO4 vào 3 lọ đựng 3 dd còn lại nếu thấy kết tủa trắng thì đó là BaCl2;lọ nào mà làm quỳ tím chuyển màu đỏ là NaCl
BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\)BaSO4 + 2HCl
2NaCl + H2SO4 \(\rightarrow\)Na2SO4 + HCl2
a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện
PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2
b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam
( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)
PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O
c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt
PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2
d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện
PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2
e) K có hiện tượng
f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen
PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4
g) HT: Al2O3 tan trong dd
PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O
h) K có ht
i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện
PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O
k) K có ht
L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện
PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu
M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện
PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag
Dùng Bacl2 nếu kết tủa là Fe2(SO4)2 để phân biệt ra 2 nhóm
sau đó ở nhóm 2 cho từng chất tác dụng với nhau nếu có hiện tượng Cu tan tạo khí không màu hóa nâu trong không khí thì là CuCl2 và AgNO3 còn lại là NaCl
+ Mẫu thử nào thấy có kết tủa màu xanh thẫm trong dung dịch là Cu(OH)2 nên chất ban đầu là CuCl2
CuCl2+2NaOH−−−>Cu(OH)2↓+2NaCl����2+2����−−−>��(��)2↓+2����
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là Mg(OH)2 nên chất ban đầu là MgCk2
MgCl2+2NaOH−−−>Mg(OH)2↓+2NaCl����2+2����−−−>��(��)2↓+2����
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ là Fe(OH)3 nên chất ban đầu là Fe2(SO4)3
Fe2(SO4)3+6NaOH−−−>2Fe(OH)3+3Na2SO4��2(��4)3+6����−−−>2��(��)3+3��2��4
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là NaOH