Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đổi 490g= 0,49kg
60cm3= \(6.10^{-5}\) m3
Gọi m là khối lượng của Cu
==> Khối lượng của sắt = 0,49- m
Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)
==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5
Từ đó suy ra m= 0, 178 kg
Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g
Khối lượng của sắt là 0, 312g
b)
Đổi 200g=0,2kg
TA có pt cần bằng nhiệt
( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)
Thay các số ở trên ta có
211,16( 80-t)= ( t-20) 840
==> t= 32,05độ
Cách xác định thể tích của lỗ rỗng bên trong quả cầu sắt là:
- Đổ nước vào bình chia độ đến 1 vạch xác định nào đó.
- Thả quả cầu vào bình chia độ, rồi xem mực nước dâng lên bao nhiêu thì đó là thể tích V của cả quả cầu.
Cre: @Netflix
- Lấy cân đo khối lượng rồi suy ra trọng lượng P của quả cầu đó.
- Ta có: P = 10D.Vđặc ⇒ Vđặc = \(\dfrac{P}{10D}\)
Vrỗng = V - Vđặc = V - \(\dfrac{P}{10D}\).
a.
\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)
\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)
Tóm tắt
\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)
____________
\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)
Giải
a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)
b. Khối lượng nước trong cốc là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)
a) \(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)
Nhiệt lượng thau nước nhận được là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ =m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_1\right)\\ =0,5.880.\left(30-25\right)+4.4200.\left(30-25\right)\\ =2200+84000=86200J\)
b) Nhiệt độ ban đầu của miếng sắt là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\\ \Leftrightarrow0,5.880.\left(30-25\right)+4.4200.\left(30-25\right)=0,5.460.\left(t_2-30\right)\\ \Leftrightarrow86200=230t_2-6900\\ \Leftrightarrow t_2\approx404,8^0C\)
ủa bạn, theo pt cân bằng nhiệt thì Q tỏa ra = Q thu vào chớ
Dùng cân để xác định khối lượng của chất lỏng L là : \(m_1\)
Khối lượng của nước là : \(m_2\)
Dùng bình đun để đun 2 chất lỏng L với nước tăng lên một nhiệt độ nhất định \(\Delta t\), rồi dùng 2 cốc thủy tinh chịu nhiệt đựng chúng.
Nhiệt lượng kế dùng đo nhiệt độ của nước có trong nhiệt lượng kế t1.
Nhiệt độ của nước có chất lỏng trong bình đun trong nước:t2
Lấy chất lỏng đã đo thả vào nhiêt lượng kế. Đo nhiệt độ cân bằng tTheo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_n.\left(t-t_2\right)\)
\(\Rightarrow c_1=\dfrac{m_2.c_n.\left(t-t_2\right)}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)
gọi khối lượng củ khoai là m1 ( số 1 nha bạn )
đổ nước vào cốc có chia độ ( hình a ) , và chờ cho muối tan hết vào nước . Đọc vạch chia độ ở thành cốc được thể tích nước muối là v ; nó có khối lượng là :
VD+M=m
vậy khối lượng riêng của nước muối là :
FA
m
M
D1=
=D+
V
V
V
Thả củ khoai vào nước muối
và mực nước muối dâng lên là V1
1
V
P
Phần thể tích khoai chìm là V = V1 - V
Lực đẩy Acsimet lên củ khoai là
FA = 10D1 = 10 ( D+
M (V1 - V )
Với D : khối lượng riêng của nước , củ khoai nổi lên trên mặt nước muối nên lực đẩy Acsimét cân bằng với trọng lượng của nó
P = FA = 10 ( D+
Hình a
V3 V2
M
( V1 - V ) = 10m1
V
Hình b
b) đổ hết nước muối đi , rồi đổ nước vào cốc chia độ V2 nước lã
( hình b )
Thả củ khoai vào nó chìm xuống đáy cốc , mực nước dâng lên là V3
Vậy thể tích củ khoai :
DK=
( VD M ) ( V1 V )
m1
=
( V3 V2 ) V
V
12