Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+)
Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+)
=> Axit amino axetic có tính lưỡng tính
=> Đáp án A
Hỏi nhiều vào! Mình đang thích học Hóa.Lâu rồi ko online Hóa
1) Na + H2O --> NaOH + 1/2H2
2) Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2
3) Al + 3H2O -to-> Al(OH)3 + 3/2H2
Phương trình này chú ý có nhiệt độ mới xảy ra nhé
4) P2O3 + 2H2O --> 2H3PO3
5) P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
X + NaOH → Y + CH4O mà CH4O là CH3OH
=> X là este của CH3OH với amino axit
=> X có CTCT : H2NRCOOCH3 (H2NCH2CH2COOCH3 hoặc H2NCH(CH3)COOCH3)
Ứng với 2 chất X trên, Z là ClH3NCH2CH2COOH hoặc H2NCH(NH3Cl)COOH
Trong các đáp án đã cho, cặp chất CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH thỏa mãn
=> Đáp án B
Rồi lọc kết tủa thu được 0,28 gam oxit ?!! ghi đề thiếu -_- Hẳn là nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao mới thu được oxit.
Sửa đề: Rồi lọc kết tủa nung trong không khí giàu Oxi ở nhiệt độ cao thi được 0,28 gam oxit ( H=100%)
Cho 16,2g hỗn hợp MgO, Al2O3, MO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao thì:
\(MO\left(0,04\right)+H_2-t^o->M+H_2O\left(0,04\right)\)\(\left(1\right)\)
\(m_{H_2SO_4}\left(bđ\right)=\dfrac{90.15,3}{100}=13,77\left(g\right)\)
Khi dẫn hơi nước qua ống đựng dung dịch H2SO4 trên thì:
\(m_{ddH_2SO_4}\left(sau\right)=\dfrac{13,77.100}{86,34}=15,95\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}\left(thêm-vao\right)=15,95-15,3=0,65\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}\left(bđ\right)=\dfrac{0,65.100}{90}=0,72\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,04\left(mol\right)\)
Khi cho qua HCl, chất rắn M còn lại là 2,56 gam
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{2,56}{0,05}=64\)\((g/mol)\)
\(b)\)
Ta có hiệu suất pứ khử bởi H2 chỉ đạt 80%
\(\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{0,04.100}{80}=0,05\left(mol\right)\)
Khi cho chất rắn còn lại trog ống td với dd HCl dư
\(MgO\left(a\right)+2HCl--->MgCl_2\left(a\right)+H_2\)\(\left(2\right)\)
\(Al_2O_3\left(b\right)+6HCl--->2AlCl_3\left(2b\right)+3H_2O\)\(\left(3\right)\)
Gọi a, b lần lượt là số mol của MgO và Al2O3
\(\Rightarrow40a+102b+0,05.80=16,2\)
\(\Rightarrow40a+102b=12,2\left(I\right)\)
Dung dịch B: \(\left\{{}\begin{matrix}MgCl_2:a\left(mol\right)\\AlCl_3:2b\left(mol\right)\\HCl\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)
Khi lấy 1/10 dung dịch B trên tác dụng với NaOH dư thì:
\(HCl+NaOH--->NaCl+H_2O\)\(\left(4\right)\)
\(MgCl_2\left(\dfrac{a}{10}\right)+2NaOH--->Mg\left(OH\right)_2\left(\dfrac{a}{10}\right)+2NaCl\)\(\left(5\right)\)
\(AlCl_3+3NaOH--->Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)\(\left(6\right)\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH--->NaAlO_2+2H_2O\)\(\left(7\right)\)
Kết tủa thu được \(Mg\left(OH\right)_2:\dfrac{a}{10}\left(mol\right)\)
\(Mg\left(OH\right)_2\left(\dfrac{a}{10}\right)-t^o->MgO\left(\dfrac{a}{10}\right)+H_2O\)
Oxit thu được là MgO
\(n_{MgO}=\dfrac{0,28}{40}=0,007\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{10}=0,007\)
\(\Rightarrow a=0,07\left(II\right)\)
\(\%m_{MgO}=\dfrac{0,07.40.100}{16,2}=17,28\)
\(\%m_{CuO}=\dfrac{0,05.80.100}{16,2}=24,69\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Al_2O_3}=58,03\%\)
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
Chọn đáp án D
Khi viết công thức tính các hằng số cân bằng của các phản ứng thuận nghịch trên ta thấy