K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2017

a/ Tính \(A=1+4+4^2+4^3+...+4^{99}\)

\(\Rightarrow4A=4+4^2+4^3+4^4+...+4^{100}\)

\(\Rightarrow4A-A=4^{100}-1\)

\(\Rightarrow3A=4^{100}-1\Rightarrow3A+1=4^{100}\)

Vậy 3A+1 là Lũy thừa của 4 ( ĐPCM)

28 tháng 10 2018

b) \(A=1+4+4^2+...+4^{99}\)

\(=\left(1+4\right)+\left(4^2+4^3\right)+...+\left(4^{98}+4^{99}\right)\)

\(=\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+...+4^{98}\left(1+4\right)\)

\(\Rightarrow A⋮5\RightarrowĐPCM\)

\(=5\left(1+4^2+...+4^{98}\right)\)

20 tháng 6 2017

Câu 1: ta có:

\(4C=4^2+4^3+...+4^n+4^{n+1}\)lấy 4C-C ta có:\(3C=4^{n+1}-4\)

=> C=\(\frac{4^{n+1}-4}{3}\) 

b, tương tự ta có: \(5D=5+5^2+...+5^{2000}+5^{2001}\)

=> D=\(\frac{5^{2001}-1}{4}\)

Câu 2: ta có: \(2A=2+2^2+2^3+...+2^{200}+2^{201}\)

=> Lấy 2A - A, ta có: \(A=2^{201}-1\)=> A+1=2201 -1+1=2201 .

Vậy \(A+1=2^{201}\)

Câu 3: Ta có: \(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2005}+3^{2006}\)

=> \(B=\frac{3^{2006}-3}{2}\)=> \(2B+3=3^{2006}-3+3=3^{2006}\)

Vậy 2B + 3 là một lũy thừa của 3...

Câu 4: Do 4=22nên ta có: \(2C=2^3+2^3+2^4+...+2^{2005}+2^{2006}\)

=> \(C=2^{2006}+2^3-\left(2^2+4\right)\)=>\(C=2^{2006}\)

Vậy C là lũy thừa của 2 có số mũ là 2006

Câu 5: a, Do 3n+2 chia hết cho n-1 hay:

3n-3+5 sẽ chia hết cho n-1 =>3(n-1) +5 chia hết cho n-1...mà 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết n-1;

=> n-1 thuộc (1,5,-1,-5);;; nên n tương ứng với(2;6;0;-4)

b ,Do n+6 chia hết cho n nên 6 chia hết cho n hay n là ước của 6 

nên => n thuộc (1,6,-1,-6);

c, Do 3n+4 chia hết cho n-1 hay: 3n-3+7 chia hết cho n-1

=> 3(n-1)+7 chia hết cho n-1 => 7 chia hết cho n-1;

n -1 thuộc (1,7,-1,-7) hay n sẽ tương ứng với( 2,8,0,-6);

d, Do n+5 chia hết cho n+1 hay n+1+4 chia hết cho n+1 

=> 4 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc (1,4,-1,-4) nên n tương ứng với (0,3,-2,-5);

20 tháng 6 2017

thanks nha

17 tháng 1 2017

a) A=4+42+43+...4100 => 4A=42+43+44+...+4101

=> 4A-A=4101-4 <=> 3A=4101-4 <=> 3A-4=4101 =>đpcm

b) Tương tự

24 tháng 9 2017

Minh Quân yêu Thanh Hiền

1 tháng 10 2017

Bài 1 : \(A=1+3+3^2+...+3^{31}\)

a. \(A=\left(1+3+3^2\right)+...+3^9.\left(1.3.3^2\right)\)

\(\Rightarrow A=13+3^9.13\)

\(\Rightarrow A=13.\left(1+...+3^9\right)\)

\(\Rightarrow A⋮13\)

b. \(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow A=40+...+3^8.40\)

\(\Rightarrow A=40.\left(1+...+3^8\right)\)

\(\Rightarrow A⋮40\)

1 tháng 10 2017

Bài 2:

Ta có: \(C=3+3^2+3^4+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow C=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)

\(\Rightarrow3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}.(1+3+3^2+3^3)\)

\(\Rightarrow3.40+...+3^{97}.40\)

Vì tất cả các số hạng của biểu thức C đều chia hết cho 40

\(\Rightarrow C⋮40\)

Vậy \(C⋮40\)

18 tháng 7 2017

1,

\(A=2^0+2^1+2^2+..+2^{2006}\)

\(=1+2+2^2+...+2^{2016}\)

\(2A=2+2^2+2^3+..+2^{2007}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+..+2^{2007}\right)-\left(1+2+2^2+..+2^{2006}\right)\)

           \(A=2^{2017}-1\)

\(B=1+3+3^2+..+3^{100}\)

\(3B=3+3^2+3^3+..+3^{101}\)

\(3B-B=\left(3+3^2+..+3^{101}\right)-\left(1+3+..+3^{100}\right)\)

\(2B=3^{101}-1\)

\(\Rightarrow B=\frac{3^{100}-1}{2}\)

\(D=1+5+5^2+...+5^{2000}\)

\(5D=5+5^2+5^3+...+5^{2001}\)

\(5D-D=\left(5+5^2+..+5^{2001}\right)-\left(1+5+...+5^{2000}\right)\)

\(4D=5^{2001}-1\)

\(D=\frac{5^{2001}-1}{4}\)

18 tháng 7 2017

các bn giúp mk nha càng nhanh càng tốt

ai nhanh mk TC cho

Bài 1: 

a+b=b+a

a(b+c)=ab+ac

Bài 3: 

\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)

\(a^n:a^m=a^{n-m}\)

Bài 4: 

a chia hết cho b khi b là ước của a và a là bội của b

\(T=3+3^2+3^3+...+3^{99}\)

\(\Rightarrow3T=3^2+3^3+3^4+....+3^{100}\)

\(\Rightarrow3T-T=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\right)-\left(3+3^2+3^3+....+3^{99}\right)\)

\(\Rightarrow2T=3^{100}-3\)

\(\Rightarrow2T+3=3^{2n}=2.\frac{3^{100}-3}{2}+3=3^{2n}\)

\(\Rightarrow3^{100}-3+3=3^x\)

\(\Rightarrow3^{100}=3^x\)

\(\Rightarrow x=100\)

22 tháng 7 2016

a)3T=3(3+32+...+399)

3T=32+33+...+3100

3T-T=(32+33+...+3100)-(3+32+...+399)

2T=3100-3.THay vào ta được 3100-3+3=32n

=>3100=32n =>100=2n =>n=50

b)5A=5(52+53+...+52012)

5A=53+54+...+52013

5A-A=(53+54+...+52013)-(52+53+...+52012)

4A=52013-52.Thay vào ta được :52013-52+25=52013 là 1 lũy thừa của 5

-->Đpcm

c)4C=4(1+4+...+4100)

4C=4+42+...+4101

4C-C=(4+42+...+4101)-(1+4+...+4100)

3C=4101-1 suy ra \(C=\frac{4^{101}-1}{3}\).Với \(\frac{B}{3}=\frac{4^{101}}{3}>\frac{4^{101}-1}{3}=C\)

-->Đpcm

8 tháng 11 2018

Bài 1 : Ta có : S = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29

                     2S = 2(1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29)

                     2S = 2 + 22 + 23 + ... + 210

                 2S -  S = (2 + 22 + 23 + ... + 210) - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29)

                        S = 210 - 1 = 28.4 - 1

Vậy S < 5 x 28

9 tháng 11 2018

Bn có thể giải cho mik bài2 và bài4 đc ko ngay bây giờ nhé

22 tháng 7 2016

\(T=3+3^2+3^3+...+3^{99}\)

\(\Rightarrow3T=3^2+3^3+3^4+.....+3^{100}\)

\(\Rightarrow3T-T=3^{100}-3\)

\(\Rightarrow2T=3^{100}-3\)

\(\Rightarrow2T+3=3^{100}\)

Mà đầu bài cho \(2T+3=3^{2n}\)

Nên 2n = 100

=> n = 10

12 tháng 11 2018

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }