K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(yOn=nOz=\frac{1}{2}yOz\)   (On là tia phân giác của góc yOz)

\(xOm=mOz=\frac{1}{2}xOz\)   (Om là tia phân giác của góc xOz)

Ta có:   \(yOz+xOz=180\)   (2 góc kề bù)

Ta có:    \(mOn=nOz+zOm=\frac{1}{2}yOz+\frac{1}{2}xOz=\frac{1}{2}\left(yOz+xOz\right)=\frac{1}{2}\times180=90\)

Vậy \(mOn=90\)

25 tháng 5 2016

Số đo góc mon là 90

25 tháng 5 2016

Tia phân giác hai góc kề bù tạo thành một góc có số đo là 90 độ

11 tháng 12 2018

a, Do góc xOy và yOz kề bù

=> xOy+yOz=180 độ

=> yOz=180-110=70(độ)

b, Om là phân giác góc xOy

=> xOm= yOm=55(độ)

tương tự yOn=zOn=35(độ)

Mà mOn=yOm + yOn

=> mOn = 55+35=90(độ)

18 tháng 5 2017

O z x y m n

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia zx , vì hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù.

=> Ta có : xOy + yOz = 180 độ

=>  Hay              yOz = 180 - 110

=>                      yOz = 70 độ

b) Vì Om là tia phân giác góc xOy

=> mOy = xOm = xOy/2 = 110/2 = 55 độ

Vì On là tia phân giác góc yOz

=>nOy = nOz = yOz/2 = 70/2 = 35 độ

Vì tia Oy nằm giữa hai tia On và Om

=> nOy + yOm = mOn

=> 35   + 55     = mOn

=>     90          = mOn

Vậy góc mOn = 90 độ

17 tháng 8 2020

a) Vì \(\widehat{xOz}-\widehat{yOz}=4\widehat{yOz}\) nên \(\widehat{xOz}=5\widehat{yOz}\)

Mà \(\widehat{xOz},\widehat{yOz}\) kề bù 

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^o:\left(5+1\right).5=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-150^o=30^o\)

Vậy \(\widehat{yOz}=30^o,\widehat{xOz}=150^o\).

b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Om sao cho \(\widehat{xOm}=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}>\widehat{xOm}\left(150^o>30^o\right)\) nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox, Oz (1)

Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)

\(75^o+\widehat{zOm}=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOm}=150^o-75^o=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}\) (2)

Từ (1), (2) suy ra Om là tia phân giác của góc xOz.

Vậy Om là tia phân giác của góc xOz.

c) Vì On là tia phân giác của góc yOz 

\(\Rightarrow\)Tia On nằm giữa 2 tia Oy, Oz và \(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=30^o:2=15^o\)

Mà Oz nằm giữa 2 tia Om, On nên ta có:

\(\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=\widehat{mOn}\)

\(15^o+75^o=\widehat{mOn}\)

\(\widehat{mOn}=90^o\)   (đpcm)

17 tháng 8 2020

vẽ hình đc ko bạn

8 tháng 3 2016

góc MON= 90 độ

8 tháng 3 2016

trình bày ra nhé mọi người

9 tháng 5 2018

Om là tia phân giác của góc xOy => xOm=mOy=\(\frac{xOy}{2}\)

On là tia phân giác của góc yOz => yOn=nOz=\(\frac{yOz}{2}\)

xOy và yOz là 2 góc kề bù=>xOy+yOz=180 độ

Om và On là tpg của xOy và yOz =>Oy nằm giữa Om và On

=>mOn=mOy+yOn=\(\frac{xOy}{2}+\frac{yOz}{2}\)=\(\frac{180}{2}\)=90 độ

Vậy mOn=90 độ.

8 tháng 2 2018
Vì góc xOy và yOz là 2 góc kề bù nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Suy ra xOy + yOz = xOz xOy + yOz = 180 Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên mOy = xOm = xOy/2 Vì On là tia phân giác của góc yOz nên yOn = nOz = yOz/2 Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz,Om nằm giữa hai tia Ox và Oy,On nằm giữa hai tia Oy và Oz Suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Om và On Suy ra mOy + yOn = mOn xOy/2 + yOz/2 = mOn xOy+yOz/2 = mOn 180/2 = mOn 90 = mOn Vậy số đo góc mOn là 90
20 tháng 8 2019

có xoz và zoy là 2 góc kề bù

-> xoz+zoy=180 độ

mà xoz=60 độ 

->60+zoy=180

->zoy=120 độ

b) vì om là phân giác của xoz

->xom=\(\frac{1}{2}\) xoz

mà xoz=60 độ 

->zom=30 độ

vì on là phaan giác của zoy

->zon=\(\frac{1}{2}\) zoy

mà zoy=120 độ (cmt)

->zon=60 độ

có zon+moz=mon

mà zon=60 độ , moz 30 độ

->60+30=90