K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho bài toán sau: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS,  thầy giáo lập được bảng sau

Thời gian (x)

4

5

6

7

8

9

10

11

12

 

Tần số ( n)

3

3

4

2

9

5

6

7

1

N= 40

 

Hãy trả lời từ câu 1 đến câu 5?

Câu 1. Mốt của dấu hiệu là :

A. 11                           B. 9                             C. 8                           D. 12

Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu là :

A. 12                           B. 40                           C.  9                            D. 8                

Câu 3. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là :

A. 6                             B. 9                             C. 5                             D. 7

Câu 4. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :

A. 40                           B. 12                           C.9                              D. 8

Câu 5. Thời gian trung bình để giải một bài toán của các học sinh là:

A. 8,1                          B. 8,2                          C.8,3                           D. 8,4

Câu 6. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

A. - xy                         B. 3 – 2y                     C. 5(x – y)                   D. x + 1

Câu 7. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu?

A. 0                            B. 1                              C. 3                            D. Không có bậc

Câu 8. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2

A. – 3xyz3                  B. – 3xyz                     C. 3xyz                      D. xyz2

Câu 9. Bậc của đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 8

A. 5                            B. 6                              C. 7                             D. 8

Câu 10. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại  x = 0 là…….

A. – 1                          B. 1                              C. 4                             D. 6

1
4 tháng 4 2022

Cho bài toán sauTheo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS,  thầy giáo lập được bảng sau

Thời gian (x)

4

5

6

7

8

9

10

11

12

 

Tần số ( n)

3

3

4

2

9

5

6

7

1

N= 40

 

Hãy trả lời từ câu 1 đến câu 5?

Câu 1. Mốt của dấu hiệu là :

A. 11                           B. 9                             C. 8                           D. 12

Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu là :

A. 12                           B. 40                           C.  9                            D. 8                

Câu 3. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là :

A. 6                             B. 9                             C. 5                             D. 7

Câu 4. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :

A. 40                           B. 12                           C.9                              D. 8

Câu 5. Thời gian trung bình để giải một bài toán của các học sinh là:

A. 8,1                          B. 8,2                          C.8,3                           D. 8,4

Câu 6. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

A. - xy                         B. 3 – 2y                     C. 5(x – y)                   D. x + 1

Câu 7. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu?

A. 0                            B. 1                              C. 3                            D. Không có bậc

Câu 8. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2

A. – 3xyz3                  B. – 3xyz                     C. 3xyz                      D. xyz2

Câu 9. Bậc của đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 8

A. 5                            B. 6                              C. 7                             D. 8

Câu 10. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại  x = 0 là…….

A. – 1                          B. 1                              C. 4                             D. 6

9 tháng 4 2020

Dấu hiệu là điểm kiểm tra môn toán hk 1 của 24 học sinh lớp 7a

số các giá trị dấu hiệu là 7

Bảng tần số : 4:2

                      5:4

                      6:6

                       7:4

                       8:4

                      9:2

                      10:1

9 tháng 4 2020

a, Dấu hiệu:Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì 1 của 24 học sinh lớp 7A

    Số các giá trị của dấu hiệu là:24

b,

Số điểm(x)

45678910 
Số bài(n)2474421N=24
21 tháng 3 2021

  a,

giá trị (x)10131517 
tần số (n)3476N=20

M0=15  (mốt của dấu hiệu là 15)

b,

X=10.3+13.4+15.7+17.6/20=192,1

21 tháng 3 2021

a) Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHB, ta có:

=> AB2 = AH2 + BH2

=> BH2 = 152 - 122

     BH2 = 32

=> BH = 9 cm

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHC, ta có:

=> AC2 = AH2 + CH2

=> AC2 = 122 + 162

     AC2 = 202

=> AC = 20 cm

BC = BH + HC

BC = 6 + 15

BC = 21 cm

b) Ta có:

AB2 + AC2 = 152 + 202 = 252 = 625

BC2 = 212 = 441

vì 625 khác 441 nên tam giác ABC không vuông

7 tháng 1 2019

a/ 3 bạn sinh năm 2003, 6 bạn sinh năm 2004, 10 bạn sinh năm 2005, 1 bạn sinh năm 2006.

b/ \(M_0=2005\)

\(\overline{\text{X}}=\frac{2003\cdot3+2004\cdot6+2005\cdot10+2006}{20}=2004,45\)

c/ Biểu đồ :

O (x) (n) 1 3 6 10 2003 2004 2005 2006

26 tháng 4 2019

- cái này dễ mà bạn. Bạn tìm ngay trog sgk toán 7 tập 2 . vài bài đầu nhé

26 tháng 4 2019

a) 

Giá trị (x)57891014 
Tần số (n)438843N=30

b) \(\overline{X}\)\(\frac{5.4+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3}{30}\)\(\approx\) 8,6

c) Mốt = 8, mốt = 9

5 tháng 1 2019

hình vuông: a x a

hình chữu nhật: (chiều dài + chiều rộng) x2

hình bình hành: đáy x chiều cao

hình thoi: 2 đường chéo x nhau chia 2

hình tam giác: đáy nhân chiều cao chia 2

hình thang: (2 đáy + vs nhau) x chiều cao :2

k mk nhé

5 tháng 1 2019

Bùi Thị Huyền Chi_Tiểu Nghệ Hình chữ nhật: chiều dài x chiều rộng

18 tháng 2 2019

Do điểm trung bình bằng 6,8 nên :

5⋅2+6⋅5+9⋅n+10⋅12+5+n+1=6,85⋅2+6⋅5+9⋅n+10⋅12+5+n+1=6,8

9⋅n+50n+8=6,89⋅n+50n+8=6,8

⇒9⋅n+50=(n+8)⋅6,8⇒9⋅n+50=(n+8)⋅6,8

⇔9⋅n+50=6,8⋅n+54,4⇔9⋅n+50=6,8⋅n+54,4

⇔9⋅n−6,8⋅n=(−50)+54,4⇔9⋅n−6,8⋅n=(−50)+54,4

⇔2,2⋅n=4,4⇔2,2⋅n=4,4

⇒n=2

k mk nhá

Ai k mk,mk k lại

HC TỐT

#TTV#

18 tháng 2 2019

                                                     Bài giải

 Ta có:  \(\overline{X}\) =\(\frac{5.2+6.5+9.n+10.1}{2+5+n+1}\)

            \(\overline{X}\) =\(\frac{50+9.n}{8+n}\)

           6,8= \(\frac{50+9.n}{8+n}\)

   50+9.n=6,8(8+n)

   50+9.n=54,4+6,8

   9n-6,8n=54,4-50

   2,2n=4,4

   n=4,4:2,2

   n=2

Câu 1:Tổng ba góc của mootj tam giác bằnga) 90 độb) 180 độc) 45 độd) 80 độCâu 2 : Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 52 độ, góc B bằnga) 38 độb) 142 độc) 138 độd) 52 độCâu 3 : Tam giác MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 50 độ. Số đo góc P bằnga) 130 độb) 50 độc) 80 độ d) 100 độCâu 4: Tam giác HIK vuông tại H  có cạnh góc vuông là 3cm,4cm.Độ dài cạnh huyền IK bằnga) 7...
Đọc tiếp

Câu 1:Tổng ba góc của mootj tam giác bằng

a) 90 độ

b) 180 độ

c) 45 độ

d) 80 độ

Câu 2 : Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 52 độ, góc B bằng

a) 38 độ

b) 142 độ

c) 138 độ

d) 52 độ

Câu 3 : Tam giác MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 50 độ. Số đo góc P bằng

a) 130 độ

b) 50 độ

c) 80 độ 

d) 100 độ

Câu 4: Tam giác HIK vuông tại H  có cạnh góc vuông là 3cm,4cm.Độ dài cạnh huyền IK bằng

a) 7 cm

b) 5cm

c) 12cm

d) 2cm

Câu 5: Trông các tam giác có kích thước  sau đây tam giác nào là tam giác vuông

a) 11cm, 12cm, 13 cm

b) 5cm, 7cm, 7cm

c) 12cm, 9cm, 15cm 

d) 7cm, 7cm, 5cm

Câu 6: Điều tra số giấy vụn thu được ở các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau ( đơn vị tính là kilogam) bảng sau đây gọi là gì?

586057606161
575861605857

a) Bảng tần số

b) Bảng phân phối thực nghiệm

c) Bảng thông kê số liệu ban đầu

d) Bảng dấu hiệu

Câu 7: Điều tra số giấy vụn thu được ở các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau ( đơn vị tính là kilogam). Đơn vị điều tra ở đây là gì

586057606161
575861605857

a) 12

b) Tường A

c) Học sinh

d) Một lớp học ở trường A

Câu 8: Điều tra số giấy vụn thu được ở các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau ( đơn vị tính là kilogam).Các giá trị khác nhau là

 

586057606161
575861605857

a) 4

b) 57, 58,60,61

c) 12

d) 57, 58, 60

Câu 9: 

Điều tra số giấy vụn thu được ở các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau ( đơn vị tính là kilogam). Số các giá trị khác nhau là

586057606161
575861605857

a) 57, 58, 60, 61

b) 12

c) 4

d) 57, 58, 60

Câu 10: Tam giác MNP vuông tại P, có MN= 13cm, NP = 12cm. Độ dài cạnh MP bằng bao nhiêu cm?

a) 25

b) 1

c) 5

d) Kết quả khác
 

1
20 tháng 3 2020

1B 2A 3A 4B 5A 6C 7B 8B 9C 10C 

có vì x tăng y giảm nên chúng tỉ lệ nghịch với nhau

6 tháng 3 2020

Xét các tích \(x.y=1.120=2.60=4.30=5.24=8.15=120\)

=> x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch