K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6

a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD ta có 

AB = BE (gt) ; ^ABD = ^EBD ; BD_chung 

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)  

b, Ta có tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c) 

=> ^BAD = ^BED 

mà ^BAD = 900 => ^BED = 900

=> DE vuông BE 

c, Xét tam giác ADF và tam giác CDE ta có 

^ADF = ^EDC ( đối đỉnh); AD = DC (gt) 

Vậy tam giác ADF = tam giác CDE ; ^FAD = ^DEC 

=> tam giác ADF = tam giác EDC (c.g.c) 

DF = DC ( 2 cạnh tương ứng ) 

 

18 tháng 2 2021

xét ABD và EBD có

BE = BA

AD = DE ( D là góc chung )

BD là cạnh chung 

=> ABD = EBD

đúng hay sai thì ae thông cảm ;-;

18 tháng 10 2018

giúp mình gấp với, còn c, d, e thôiiii

3 tháng 8 2021

undefined

Xét ΔBAD và ΔBDE có:

BD là cạnh chung

B1=B2 (BD là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

BA = BE (GT)

Nên ΔBAD= ΔBDE (c.g.c)

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{BDE}\)

Ta có:\(\widehat{ADB}+\widehat{ADF}=\widehat{BDF}\)

         \(\widehat{BDE}+\widehat{EDC}=\widehat{BDC}\)

Mà :\(\widehat{ADB}=\widehat{BDE}\)(CMT)

        \(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)( 2 góc đối đỉnh)

=>\(\widehat{BDF}=\widehat{BDC}\)

Xét ΔBDF và Δ BDC, có:

\(\widehat{BDF}=\widehat{BDC}\)

BD là cạnh chung

B1=B2

Nên ΔBDF=ΔBDC (g.c.g)

=>DC = DF

b)Ta có:ΔEDC vuông tại E=> DC là cạnh lớn nhất hay DC>DE

MÀ DE=AD (ΔBAD và ΔBDE)

=> AD< DC

 

3 tháng 8 2021

c) Ta có BE=BA=>ΔBEA cân tại B

Mà BD là tia phân giác=>BD là đường trung trực

Vì :ΔBDF=ΔBDC=>BF=BC 

=>ΔBFC cân tại B=>\(\widehat{C}=\widehat{F}\)

Ta có:\(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{F}=180^o\)

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}.2=180^O\)

=>\(\widehat{C}=\dfrac{180^O-\widehat{B}}{2}\)(1)

vÌ ΔBAE  cân tại B

Tương tự ta có:

\(\widehat{E}=\dfrac{180^o-\widehat{B}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2)=> \(\widehat{E}=\widehat{C}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị=>AE // FC

26 tháng 2 2018

ở câu a) tam giác EBC hay tam giác EBD vậy bạn?
 

3 tháng 4 2020

A B C E D F 1 2 1 2 1 2 1 2

Sửa đề: a) CMR : t/giác  ABD = t/giác EBD; c) CMR: DC = DF

CM: a) Xét t/giác  ABD và t/giác EBD

có: AB = BE (gt)

  BD: chung

 \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(gt)

=> t/giác ABD = t/giác EBD (c.g.c)

b) Ta có: t/giác ABD = t/giác EBD (cmt)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{E_1}\)(2 góc t/ứng)

Mà \(\widehat{A_1}=90^0\) => \(\widehat{E_1}=90^0\)

   => DE \(\perp\)BC

c) Xét t/giác ADF và t/giác EDC

có: AD = DE (vì t/giác ABD = t/giác EBC)

  \(\widehat{A_2}=\widehat{E_2}=90^0\)

 \(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)(đối đỉnh)

=> t/giác ADF = t/giác EDC (g.c.g)

=> DC = DF (2 cạnh t/ứng)

31 tháng 3 2018

Tg ABD =tg EBD ( cm trên) •> AD=DE( 2 cạnh tương ứng) (1)

Tg ADF vg tại A=> Góc A lớn nhất=> FD lớn nhất( Qh giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)=> AD<FD(2)

Từ 1 và 2 => ED<FD

31 tháng 3 2018

a) Tam giác ABC vuông tại A => AB2+AC2=BC2 ( theo định lý Pitago)

​​=> 62+Ac2=10=>AC2=100-36=64=> AC= 8

Vì D nằm trên AC=> AD+DC= AC=> 3+DC=8=> DC=5(cm)

19 tháng 12 2023

ối dồi ôi