Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn chỉ cần hiểu là căn bậc hai số học của là một số x sao cho \(x^2=a\) và \(x\ge0\) thôi
Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn
Những trường hợp em nêu đều là CBHSH
$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$
Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.
ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{5}{2}\)
\(\sqrt{2x+5}+\sqrt{x+7}+x-8=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+5}-3\right)+\left(\sqrt{x+7}-3\right)+x-2=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-4}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{x-2}{\sqrt{x+7}+3}+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{x-2}{\sqrt{x+7}+3}+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}+1\right)=0\)
Vì \(\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}>0;\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}>0;1>0\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}+1>0\)
\(\Rightarrow x-2=0\\ \Rightarrow x=2\left(tm\right)\)
Vậy \(x=2\)
`n`có căn bậc 2 `<=> n>=0`
`=>` Các số thỏa mãn là: `0,5,(x^2+1),7`.
có bao nhiêu số có hai căn bậc hai ấy bn